- Thời Minh – Thanh: Thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương Tây dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ.
* Nhà Thanh ( 1644-1911 ) :
+ Đối nội: thi hành chính sách áp bức dân tộc, người Hán phải theo phong tục của người Mãn.
=> Nông dân lại khởi nghĩa, nhà Thanh suy yếu
+ Đối ngoại: thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”
=> Tư bản phương Tây xâm lược.
* Nhà Minh :
Năm 1368, Chu Nguyên Chương lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Minh (1368-1644):
+ Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống tư bản chủ nghĩa xuất hiện (công trường thủ công lớn, xưởng dệt, nhà buôn lớn; thành thị…).
+ Đối ngoại: tiến hành xâm lược, bành trướng lãnh thổ.
+ Cuối thời Minh: xã hội suy thoái.
=> Nông dân khởi nghĩa (Lý Tự Thành làm cho triều Minh sụp đổ).
– Thời Minh – Thanh: Thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương Tây dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ.
– Thời Minh – Thanh: Thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương Tây dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ.
Chúc bạn học tốt!
-Đối Nội:
+Bộ máy nhà nước được củng cố từ trung ương đến địa phương
+Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
+Giảm tô thuế và thực hiện chế độ quân điền
-Đối Ngoại:
+Thực hiện chiến tranh xâm lược => lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng
Chúc bạn học tốt...