Trả lời:
- Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại như dùng gia cầm, cóc, chim sẻ, thằn lằn để tiêu diệt sâu bọ...
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại như dùng ong mắt đỏ tiêu diệt trứng sâu xám...
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại như vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi.
Lần sau bạn đăng vào giờ có nhiều bạn trả lời nhé!
-sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại như dùng gia cầm ,cốc,chim sẻ,thằn lằn ,ong vàng,để tiêu diệt sâu bọ
-sử dụng thiên địch để đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại như :dùng ong mắt đỏ tiêu diệt trứng sâu xám
-sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại như vi khuẩn myoma và vi khuẩn calixi
Các biện pháp đấu trang sinh học là:
Ví dụ minh họa cho mỗi biện pháp là:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
* Trả lời:
→ Các biện pháp đấu tranh sinh học là:
* Ví dụ về các biện pháp đấu tranh sinh học:
→ Ví dụ như về loài nhện chúng vừa có lợi mà vừa có hại:
+ Có lợi là chúng giăng tơ để bắt nhưng côn trùng có hại khác như là ruồi, muỗi,..
+ Có hại là một số loài nhện làm hại thực vật ( nhện trắng, nhện đỏ,..), chúng tấn công con người ( nhện Arachnid)