Ném quả cầu từ độ cao cách mặt đất Ho = 30m xiên lên góc α so với phương nằm ngang có cosα = 0,8 với vận tốc vo = 20m/s. Lấy g = 10m/s, bỏ qua mọi ma sát. Tìm:
1) Độ cao nhất quả cầu đạt được.
2) Tầm xa đạt được.
3) Bán kính quỹ đạo tại thời điểm t = 3s sau khi ném.
Ném quả cầu từ độ cao cách mặt đất Ho = 30m xiên lên góc α so với phương nằm ngang có cosα = 0,8 với vận tốc vo = 20m/s. Lấy g = 10m/s, bỏ qua mọi ma sát. Tìm:
1) Độ cao nhất quả cầu đạt được.
2) Tầm xa đạt được.
3) Bán kính quỹ đạo tại thời điểm t = 3s sau khi ném.
một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80m với vận tốc ban đầu 30m/s lấy g=10m/s2 a) viết phương trình quỹ đạo của vật b) tính thời gian kể từ lúc ném đến lúc vật chạm đất c) tính tầm ném xa của vậy
Ném 1 vật theo phương ngang ở độ cao 20m so với mặt đất. Với Vận tốc ban đầu 5m/s, lấy g = 10m/s2 . Bỏ qua ảnh hưởng của không khí, xác định tầm ném xa của vật?
Từ đỉnh ngọn tháp cao 80m ,một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s2
a) Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s
b) Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì ?
c) Quả cầu chạm đất ở vị trí nào ? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu ?
Bài 1: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10=m/s . Tính a) . Khoảng thời gian tử lúc ném đá cho đến khi nó chạm đất. b) Tầm bay xa của hòn đá. Bài 2. Từ đỉnh tháp cao 80 m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc Vo = 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s. a). Vật chạm đất cách chân tháp bao xã. b). Tốc độ chạm đất của vật. Bài 3: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. có tẩm ném xa là 120 m. Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g= 10 m/s. Tính a) Vận tốc ban đầu. b) Vận tốc của vật lúc chạm đất Bài 4: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang.Với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s. a) Viết phương trinh quĩ đạo của vật, khoang thời gian vật chạm đất và khoảng cách từ nhà đến vị trí vật rơi. b) Xác định vận tốc khi vật chạm đất. c) . Gọi A là một điểm bất kỳ trên quĩ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương một góc 60 . Tỉnh độ cao của vật khi đó.
Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10=m/s . Tính a) . Khoảng thời gian tử lúc ném đá cho đến khi nó chạm đất. b) Tầm bay xa của hòn đá.