2 ống dây có số vòng như nhau, cường độ dòng điện chạy qua ống dây như nhau nhưng ống dây thứ nhất có tiết diện lớn hơn ống dây thứ hai. So sánh từ trường của 2 ống dây
Đặt kim nam châm gần dây dẫn thấy kim nam châm định hướng như hình vẽ. Dây dẫn nào có điện.Vì sao
1 kim nam châm đứng cân bằng trước 1 ống dây +/- N/S
a. Khi đóng khóa k thì ban đầu có hiện tượng gì xảy ra ở kim nam châm
b.Hiện tượng xảy ra tiếp theo là gì.Giải thích
Trên cùng đường dây tải điện,Tải đi Một công suất điện,nếu đường dây dẫn có tiết diện giảm 2 lần và hiệu điện thế ở hai đầu dây khi truyền tải tăng gấp đôi,thì công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây là bao nhiêu ?
Trên cùng một đường dây tải điện đi cùng một công suất điện xác định, khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây lên 20 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây sẽ như thế nào?
Khi quay Rôto của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: *
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.
từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .
Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất : *
Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
Giảm điện trở dây dẫn
Giảm cường độ dòng điện
Tăng công suất máy phát điện.
Đường dây tải điện bằng dây đồng có điện trở 200ôm, có hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 2000V. Công suất cần phải tải là 40000W. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây?
An đặt khung dây dẫn vào giữa hai cực Nam châm sao cho mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ (hình vẽ ).Sau đó An nối khung dây với nguồn điện dây ,thì khung dây có quay không?Tại sao?
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng \(n\) lần hiệu điện thế ở cuối đường dây. Để công suất hao phí trên đường dây nói trên giảm \(m\) lần với công suất đến nơi tiêu thụ nhận được không đổi thì cần tăng hiệu điện thế đưa vào truyền tải \(\Delta\) lần. Cho \(n< 1< m\), lập biểu thức tính giá trị \(\text{Δ}\) theo \(m\) và \(n\).