mgạch = 800g=0.8kg=8N
sẽ có 3 trường hợp xãy ra
Trường hợp 1:
Diện tích mặt tiếp xúc có cạnh là 12 và 14 (cm)
S= 12x14= 168(cm2)= 0.0168 m2
=> P=\(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.0168}\)=476,2(Pa)
trường hợp 2 mặt tiếp xúc có cạnh lần lượt là 12 và 20 (cm)
S= 12x20= 240 (cm2) =0.024m2
=> P = \(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.024}=333.\left(3\right)\left(Pa\right)\)
trường hợp 3, mặt tiếp xúc có cạnh lần lượt là 14 và 20 (cm)
S= 14x20=280(cm2)= 0.028 m2
=> P=\(\frac{F}{S}=\frac{8}{0.028}=285,7\left(Pa\right)\)
Sgạch 12 cm = 0.12 m ; 14 cm =0.14 m ; 20 cm =0.20 m
mgạch 800g = 0.8 (kg) Pgạch = 10.m =10*0.8=8 (N)
Ta có 3 trường hợp : 0.12 * 0.14 ; 0.12 * 0.20 ; 0.14 * 0.20
Trường hợp 1: Áp xuất tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.12 * 0.14 làp = F/S = 8 / 0.0168 = 476.2 (Pa)Trường hợp 2: Áp xuất tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.12 * 0.20 là :p = F/S = 8 / 0.024 =333 (Pa)Trường hợp 3: Áp xuát tác dụng lên bàn ở trường hợp 0.14 * 0.20 là :p = F/S = 8 /0.028 = 286 (Pa)