Cho một vật có khối lượng m=200g, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 20m. Lấy g=10m/s2. Trên mặt dốc không có ma sát. Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a, Tính cơ năng ở đỉnh dốc
b, Tính độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cách mặt đất 10m
c,Tính độ cao của vật ở vị trí mà thế năng bằng 1/3 động năng
Một vật có khối lượng 1,2kg trượt ko vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng AB với góc nghiêng a=30o và cơ năng ban đầu bằng 24J . Hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng ko đáng kể . Lấy g=10m/s2
a) Tính độ dài AB của mặt phẳng nghiêng và vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
b) Xác định vị trí của vật trên mặt phẳng nghiêng khi động năng bằng 3 lần thế năng
c) Tính vận tốc của vật tại trung điểm của mặt phẳng nghiêng
d) Khi đến chân dốc, vật tiếp tục chuyển động trên mặt ngang được 1m nữa rồi dừng lại. Áp dụng định lý động năng, tìm hệ số ma sát trên mặt ngang.
1 vật có m=20kg đang chuyển động với vận tốc v thì trượt lên 1 dốc có chiều cao 30m, dài 50m, vật đi hết dốc bỏ qua ma sát. Tính vận tốc ban đầu tại chân dốc. Dùng định lí động năng
Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do (không tính vẫn tốc ban đầu)từ độ cao 2m xuống đất bỏ qua mọi lực cản ,lực ma sát trong quá trình chuyển động lấy g = 10m/s2. chọn gốc thế năng tại mặt a,tính cơ năng của vật .b,tính vẫn tốc của vật khi chạm đất.c,tính độ cao của vật khi tại vị trí động năng bằng thế năng
1.Xe 1 có khối lượng gấp 2lan xe 2, còn động năng của xe 1 bằng một nửa động năng xe 2. Tính vận tốc mỗi xe biết rằng nếu vận tốc mỗi xe tang thêm 6m/s thì động năng bằng nhau
2. Một vạt trượt k vận tốc đầu từ đỉnh mp nghiêng xuống mp ngang. Vậ chuyển động trên mp ngang 2m thì dừng lại. Ma sát với mp nghiêng là k đáng kể, hệ số ma sát với mp ngang là 0,1.
a. Vận tốc ở cuối dốc
b. Độ cao của dốc
làm giúp e với ạ
Bài 1: Một vật nặng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 50m, g = 10m/s2 Chọn mốc thế năng tại mặt đất: a. Xác định động năng, thế năng, cơ năng của vật tại vị trí thả vật. b. Tìm vận tốc cực đại của vật c. Tìm vị trí để động năng bằng thế năng. d. Tìm vận tốc khi động năng bằng thế năng
Bài 2: Một vật được ném thẳng đứng tại mặt đất với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy m = 5kg. a. Xác định cơ năng của vật tại vị trí ném vật. b. Xác định độ cao cức đại c. Xác định vị trí để động năng bằng 3 lần thế năng. d. Xác định vận tốc khi động năng bằng ba lần thế năng
một xe m=1000kg, lên một dốc cao 10m dài 100m với vận tốc không đổi là 72km/h.
a) Bỏ qua ma sát. Tìm lực kéo và công xuất của động cơ ( Bằng định lý động năng).
b) Thực ra đường có ma sát nên động cơ phải làm việc với công suất là 25kW. Tìm lực ma sát trong giai đoạn này.
c) Xe đang chạy với vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy, hãm phanh bằng 1 lực 5000N. Xe còn đi thêm được 1 đoạn bao nhiêu m nữa rồi mới dừng? Coi xe trượt khi hãm phanh (xe không lăn).
Một vật có khối lượng 1kg, trượt không ma sát, không vật tốc từ đầu đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 50cm. Lấy g = 10m/s^2
a, tính cơ năng của vật ở đỉnh dốc
b, áp dụng định lý bảo toàn cơ năng, tìm vận tốc của viên bi ở chân dốc.
c, xác định vị trí của vật trên mặt phẳng nghiêng khi động năng bằng thế năng
d, khi đến chân dốc, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang thêm 1m nữa rồi dừng lại. Áp dụng định lý động năng, tìm lực ma sát trên mặt phẳng ngang tác dụng vào viên bi. ( lấy g = 10m/s^2)
Một vật có khối lượng 200g đc thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m bỏ qua ma sát , g=10m/s. Áp dụng ĐLBT cơ năng.Tìm
a) vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M
b)độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc =20m/s
c) động năng khi vật rơi đến điểm K, biết tại K vật có động năng = 9 lần thế năng