1) 1 vật có khối lượng m=50kg ở gần mặt đất có trọng lượng bằng bao nhiêu ? Vật hút trái đất 1 lực có điểm đặt, hướng và độ lớn ntn ? Cho gia tốc roi tự do ở gần mặt đất là g=10m/s^2
2) Nếu đưa vật này lên độ cao h=3R (R là bán kính của TĐ) thì vật có trọng lượng bao nhiêu ?
Khoảng cách trung bình từ tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất bằng 60 lần bán kính Trái Đất. Khối lượng Trái Đất gấp81 lần khối lượng Mặt Trăng. Tại điểm M trên đường nối tâm giữa Mặt Trăng và Trái Đất thì các lực hút của Trái Đất và MặtTrăng lên một vật đặt tại đó cân bằng nhau là:A. x = 6R B. x=4R C. x=5,6R D. x= 6,4R
1. Hai vật 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 (m1> m2), đặt trên mặt đất.
A. Lực do vật 1 hút Trái Đất lớn hơn lực do vật 2 hút Trái Đất.
B. Lực do vật 1 hút vật 1 lớn hơn lực do vật 1 hút vật 2.
C. Gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 1 lớn hơn gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 2.
D. Lực do Trái Đất hút vật 1 bằng lực do Trái Đất hút vật 2.
2. Một vật được nâng lên từ bề mặt của Trái Đất đến nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất,
thì
A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đổi.
B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.
C. khối lượng và trọng lượng đều không thay đổi.
D. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi.
3. Một vật có khối lượng 1kg được cung cấp một vận tốc ban đầu để vật chuyển động chậm dần
đều do ma sát với độ lớn gia tốc là a = 1 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là
A. 1 B. 0,1 C. 0,01 D. 0,2
4. Một chiếc xe đang chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh. Bánh xe tạo ra một vết trượt dài 12,5 m trên mặt đường trước khi nó dừng lại kể từ lúc hãm phanh. Cho
g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
1. Hai vật 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 (m1> m2), đặt trên mặt đất.
A. Lực do vật 1 hút Trái Đất lớn hơn lực do vật 2 hút Trái Đất.
B. Lực do vật 1 hút vật 1 lớn hơn lực do vật 1 hút vật 2.
C. Gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 1 lớn hơn gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 2.
D. Lực do Trái Đất hút vật 1 bằng lực do Trái Đất hút vật 2.
2. Một vật được nâng lên từ bề mặt của Trái Đất đến nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất,
thì
A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đổi.
B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.
C. khối lượng và trọng lượng đều không thay đổi.
D. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi.
3. Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m
vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,05. Lấy
g = 10m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 99 N. B. 100 N. C. 186 N. D. 198 N.
4. Một vật có khối lượng 1kg được cung cấp một vận tốc ban đầu để vật chuyển động chậm dần
đều do ma sát với độ lớn gia tốc là a = 1 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là
A. 1 B. 0,1 C. 0,01 D. 0,2
1. Một chiếc xe đang chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh. Bánh xe tạo
ra một vết trượt dài 12,5 m trên mặt đường trước khi nó dừng lại kể từ lúc hãm phanh. Cho
g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 1. Một vật ở trên mặt đất có trong lượng 45N.Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h=2R (R là bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng là bao nhiêu :
A. 5N B. 2,5 N C. 25N D. 9N
Với R là bán kính Trái Đất. Khi đưa vật lên độ cao h so với mặt đất thì trọng lượng của vật giảm 9 lần. Độ cao h là:
Biết gia tốc rơi tự do của một vật tại nơi cách mặt đất một khoảng h là g =4,9m/s2. Tính độ cao h của vật, cho biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g0=9,81m/s2 và bán kính Trái Đất là R=6400km
Một vệ tinh có khối lượng m = 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bánkính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/\(s^2\). Hãy tính:
a. tốc độ dài của vệ tinh.
b. chu kì quay của vệ tinh.
c. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vệ tinh.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP