Gọi vận tốc vật ngay trước khi chạm đất là \(v\)
Áp dụng đl bảo toàn cơ năng:
\(mgh=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.20.10}=20m/s\)
Gọi vận tốc vật ngay trước khi chạm đất là \(v\)
Áp dụng đl bảo toàn cơ năng:
\(mgh=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.20.10}=20m/s\)
Một vật m=200g thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất, g=10m/s² chọn gốc thế năng tại mặt đất
a) Tính vận tốc của vật trước khi chạm vào mặt đất
một vật được ném lên cao với vận tốc ban đầu vo=10m/s từ độ cao h=20m so với mặt đất , lấy g=10m/s2 . Bỏ qua lực cản : a) Chọn trục Oz , chiều dương hướng lên . Chọn gốc tọa độ O tại đất . Tính độ cao cực đại của vật so với mặt đất ( dùng định luật bảo toàn cơ năng ) ; b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất ; c) ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng ?
Một vật có khối lượng 2kg rơi tự do không vận tốc đầu khi chạm đất có vận tốc 50m/s. Lấy g=10m/s2. Gốc thế năng tại mặt đất. a.Xác định độ cao thả vật và thời gian rơi của vật b.Tính thế năng của vật khi vật rơi được 80m c.Tính động năng và thế năng của vật khi vật có vận tốc 20m/s
Bài 1 : Một vật có khối lượng 500g rơi tự do từ độ cao 100m so với đất . Lấy g=10m/s , chọn mốc thế năng tại mặt đất
a/Tính động năng của vật khi chạm đất ?
b/Ở độ cao nào vật có động năng bằng 3 lần thế năng ?
c/Động năng của vật ở độ cao 50m là bao nhiêu ?
__________________
Bài 2 : Một vật có khối lượng 0,2kg được thả rơi không vận tốc từ điểm O cách mặt đất 30m . Lấy g=10m/s , chọn mốc thế năng tại mặt đất
a/ Tính thế năng của vật tại vị trí O
b/ Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất tại điểm M ?
1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.
a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất.
b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.
2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt từ độ cao h0 = 5m so với mặt đất được ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Xác định độ cao tối đa (so với mặt đất) mà vật lên tới được.
b. Xác định thời điểm mà động năng của vật bằng một phần tư cơ năng
1. Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với v= 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s2.
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ném.
b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
2. Thả một vật có m=200g rơi tự do từ vị trí có độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Tính cơ năng của vật.
b. Ở vị trí nào thì vật có động năng bằng 2 lần thế năng, xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.
c. Xác định động năng của vật khi chạm đất.
Một vật được thả từ độ cao được thả rơi tự do từ độ cao 500 m so với mặt đất, bỏ qua sức cản không khí và chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc khi vật chạm đất là
Bài 1.1 : Một vật có khối lượng 250g rơi tự do từ độ cao xác định so với mặt đất và khi chạm đất có động năng 12,5J . Lấy g=10m/s , chọn mốc thế năng tại mặt đất
a/ Tìm độ cao ban đầu của vật và vận tốc của vật khi chạm đất ?
b/ Xác định vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng ?
c/ Xác định độ cao của vật khi vật có thế năng bằng một nữa động năng ?
________________
Bài 1.2 : Từ mặt đất , một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đúng lên cao so với vận tốc đầu 20m/s . Lấy g=10m/s , chọn mốc thế năng tại mặt đất
a/ Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném ?
b/ Xác định độ cao cực đại mà vật lên được ?
c/ Tính vận tốc lớn nhất mà vật đạt được ?