Tóm tắt:
\(P=250N\)
\(t=100s\)
\(h=20m\)
=========
\(\text{℘}=?W\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=250.20=5000J\)
Công suất của vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{100}=50W\)
Tóm tắt:
\(P=250N\)
\(t=100s\)
\(h=20m\)
=========
\(\text{℘}=?W\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=250.20=5000J\)
Công suất của vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{100}=50W\)
Một vật nhỏ được ném thẳng đứng từ điểm M trên mặt đất với vận tốc ban đầu 20m/s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại mà vật đạt được là
Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 60°. Biết rằng trong thời gian 4 giây vật đi được quãng đường là 6 m. Công suất trung bình của lực F trong thời gian trên bằng?
Một vật m = 100g được ném ngang từ độ cao h = 20 m so với phương ngang với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Độ biến thiên động lượng của vật từ lúc ném tới khi chạm đất có giá trị là?
Một vật được ném thẳng đứng lên cao so với vận tốc la 20m/s từ độ cao h so với mặc đất. Khi chạm đất vật tốc của vật là 30m/s bỏ qua sức cản của không khí lấy g=10m/s hãy tính
a độ cao h
b độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất
c vận tốc của vât khi động năng bằng 3 lần thế năng
d.Nếu lực cản của không khí có độ lớn không đổi 5N thì độ cao cực đại vật đạt được là bao nhiêu? Biết khối lượng của vật là 1 kg
Vật có khối lượng m = 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m. Tính vận tốc của vật ở chân dốc trong trường hợp qua ma sát? Tính thời gian vật chuyển động? Dốc nghiêng góc 15 độ so với mặt ngang
Tại điểm A cách mặt đất 20m một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu 10m/s. Lấy g =10m/s^2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí.
a. Tính cơ năng của vật tại A?
b. Tính thế năng và động năng của vật khi đến B cách mặt đất 4m?
c. Xác định vị trí của vật khi tốc độ của vật đạt bằng 20m/s?
d. Tính tốc độ của vật khi vật đi được quãng đường 8m kể từ vị trí ném?
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó:
A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
B. luôn là một hằng số
C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
D. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
Một vật có khối lượng 0,5kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc v đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật bật ngược trở lại phương cũ với tốc độ 2m/s. Thời gian tương tác là 0,2s. Lực F do tường tác dụng lên vật có độ lớn bằng 17,5 N. Vận tốc v của vật trước khi chạm vào tường là:
Một vật m= 2kg được ném thẳng đứng lên cai với vận tốc Vo = 10m/s. Lấy g = 10m/s^2. Tính độ biến thiên động lượng của vật sau khi ném một thời gian :
a. t1 = 0,5s
b. t2 = 2s