a) Ta có \(\frac{F1}{F2}=\frac{m.a1}{m.a2}=\frac{a1}{a2}=\frac{v1-v01}{t}:\frac{v2-v02}{t}=\frac{v1}{v2}=\frac{4}{2}=2\)
b) Ta có \(v=vo+at=0+\frac{F}{m}.t=\frac{F1+F2}{m}.t=\frac{m\left(a1+a2\right)}{m}.t=\frac{v1+v2}{t}.t=v1+v2=6\) (m/s)
a) Ta có \(\frac{F1}{F2}=\frac{m.a1}{m.a2}=\frac{a1}{a2}=\frac{v1-v01}{t}:\frac{v2-v02}{t}=\frac{v1}{v2}=\frac{4}{2}=2\)
b) Ta có \(v=vo+at=0+\frac{F}{m}.t=\frac{F1+F2}{m}.t=\frac{m\left(a1+a2\right)}{m}.t=\frac{v1+v2}{t}.t=v1+v2=6\) (m/s)
vật cđt trên đoạn AB chịu tác dụng của lực F1 theo phương ngang và tăng vận tôc từ 0 đến 10m/s trong thời gian t. trên đoạn đường BC vật chịu tác dụng của lực F2 theo phương nằm nggang và tăng v đến 15m/s cũng trong thời gian t .
a) tìm tỉ số F2/F1
b)vật chuyển động trên đoạn CD trong thời gian 2t vẫn dưới tác dụng của lực F2. tìm vận tốc của vật ở D. biết A,B,C,D cùng nằm rên 1 đường thẳng
1. Một chất điểm chuyển động thẳng đều do tác dụng của ba lực có độ lớn 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ?
A. 90°
B. 30°
C. 45°
D. 60°
2. Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc vật thay đổi từ 5m/s đến 8m/s ( lực cùng phương với chuyển động ). Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điển cuối là
A. 27m/s
B. 14m/s
C. 19m/s
D. 30m/s
a ) một lực f không đổi , cùng phương với vận tốc tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,6 m / s đến 1 m / s . tìm gia tốc dị vật thu được trong khoảng thời gian f tác dụng . b ) một lực f , không đổi , cùng phương với vận tốc , tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nó thay đổi từ 1 m / s đến 0,2 m / s . tìm gia tốc độ vật thu được trong khoảng thời gian f , tác dụng . vẽ a , và e.tính tỷ số : f / f
Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 2m/s . Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo \(F_k\) và lực cản \(F_c\) = 0,5 N .
a, Tính độ lớn của lực kéo
b, Sau 4s đó , lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại ?
Hợp lực F =20N của hai lực F1=10căn 3 N và F2, biết F hợp với F1 một góc 30 độ .Tính F2
vật m=10kg chuyển động thẳng nhanh dần dều trên sàn ngang dưới tác dujg của lực kéo F1 hơn với phương ngang góc \(\alpha=30^o\) . Lực ma sát ngược hướng chuyển động và có độ lớn = 0,1 lần trọng lượng vật. Biết kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đi được quãng đường 50m mất thời gian 10s.Tính F1. Lấy g=10m/\(^{s^2}\)
mọi người giúp e bài anfy vs ạ
1. Hai lực cùng độ lớn F1 = F2 = 10N hợp với nhau góc 90° cùng tác dụng vào vật có khối lượng m = 2kg. Độ lớn của hia tốc vật là
A. 5m/s^2
B. 9m/s^2
C. 7m/s^2
D. 8m/s^2
2. Đặt véc tơ F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Vật chuyển động theo chiều của hợp lực véc tơ F
B. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọn lực véc tơ p = véc tơ mg
C. Khối lượng m càng lớn thì vận tốc vật càng nhỏ
D. Nếu vật là chất điểm thù điều kiện cân bằng của vật là véc tơ F = véc tơ 0
1. Hai lực có cùng độ lớn F1 = F2 = 10N hợp với nhau góc 90° cùng tác dụng vào vật có khối lượng m = 2 Kg. Độ lớn của gia tốc vật là
A. 5m/s^2
B. 9 m/s^2
C. 7 m/s^2
D. 8 m/s^2
2. Tác dụng của một lực F không đổi làm một vật dịch chuyển một độ dời S từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt được vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì cũng với độ dời S, vận tốc của vật đó tăng lên bao nhiêu ?
A. √n lần
B. n^2 lần
C. n lần
D. 2n lần
3. Có hai vật trọng lượng P1 và P2 được bố trí sao cho vật 1 ở trên vật 2 và đặt trên mặt bàn nằm ngang. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Không kể trọng lực thì có bao nhiêu cặp lực - phản lực trong thú nghiệm đang xét ?
A. 3 cặp
B. 2 cặp
C. 4 cặp
D. 5 cặp