Áp dụng định lý hàm số cos trong tam giác, ta đc: \(F_2^2=F^2+F_1^2-2FF_1\cos30^0\)
Bạn tự thay số vào tính nhé
Áp dụng định lý hàm số cos trong tam giác, ta đc: \(F_2^2=F^2+F_1^2-2FF_1\cos30^0\)
Bạn tự thay số vào tính nhé
Một vật đang cân bằng chịu tác dụng của ba lực F1 = 30N ; F2 = 40N ; F3 = 50N. Tính góc hợp bởi 2 lực F1 và F2
giúp mik vời , giải chi tiết giúp mik
f1=100N, f2=150N, góc a=120, f3=50N. Tính độ lớn hợp lỰc F
Một vật đứng yên, ta lần lượt tác dụng câc lực có độ lớn F1, F2 và F1+ F2 vào vật trong cùng một thời gian t
- Với lực F1 sau thời gian t nó đạt đc V=4m/s
- Với lực F2 sau thời gian t nó đạt đc V=2m/s
a) tính tỉ số độ lớn hai lực
b) với lực có độ lớn F1 +F2 thì sau thời gian t vật có V là bn ??
1. Hai lực cùng độ lớn F1 = F2 = 10N hợp với nhau góc 90° cùng tác dụng vào vật có khối lượng m = 2kg. Độ lớn của hia tốc vật là
A. 5m/s^2
B. 9m/s^2
C. 7m/s^2
D. 8m/s^2
2. Đặt véc tơ F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Vật chuyển động theo chiều của hợp lực véc tơ F
B. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọn lực véc tơ p = véc tơ mg
C. Khối lượng m càng lớn thì vận tốc vật càng nhỏ
D. Nếu vật là chất điểm thù điều kiện cân bằng của vật là véc tơ F = véc tơ 0
Hai lực đồng qui có cùng độ lớn 20N góc giữa hai lực này bằng bao nhiêu nếu hợp lực của chúng có độ lớn 20N A.90° B.0° C.60° D.120° Tóm tắt dùm mình với
vật cđt trên đoạn AB chịu tác dụng của lực F1 theo phương ngang và tăng vận tôc từ 0 đến 10m/s trong thời gian t. trên đoạn đường BC vật chịu tác dụng của lực F2 theo phương nằm nggang và tăng v đến 15m/s cũng trong thời gian t .
a) tìm tỉ số F2/F1
b)vật chuyển động trên đoạn CD trong thời gian 2t vẫn dưới tác dụng của lực F2. tìm vận tốc của vật ở D. biết A,B,C,D cùng nằm rên 1 đường thẳng
1. Hai lực có cùng độ lớn F1 = F2 = 10N hợp với nhau góc 90° cùng tác dụng vào vật có khối lượng m = 2 Kg. Độ lớn của gia tốc vật là
A. 5m/s^2
B. 9 m/s^2
C. 7 m/s^2
D. 8 m/s^2
2. Tác dụng của một lực F không đổi làm một vật dịch chuyển một độ dời S từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt được vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì cũng với độ dời S, vận tốc của vật đó tăng lên bao nhiêu ?
A. √n lần
B. n^2 lần
C. n lần
D. 2n lần
3. Có hai vật trọng lượng P1 và P2 được bố trí sao cho vật 1 ở trên vật 2 và đặt trên mặt bàn nằm ngang. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Không kể trọng lực thì có bao nhiêu cặp lực - phản lực trong thú nghiệm đang xét ?
A. 3 cặp
B. 2 cặp
C. 4 cặp
D. 5 cặp
Hai lực F1, F2 vuông góc nhau có hợp lực có độ lớn 60N và góc hợp bởi F1 và F là 30o . Tìm F1 , F2
một vật có khối lượng m = 2kg có F=5N hợp với lực cản Fc một góc=30. biết Fc có độ lớn =10% áp lực của vật tác dụng lên mp
a) tính gia tốc của vật
b) tính vận tốc sau 3s