Ta có: \(F_1=ma_1\)
\(F_2=2F_1=ma_2\)
Có tỉ số sau : \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{F_1}{2F_1}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{1}{2}\)
=> \(a_2=2a_1\)
Ta có: \(F_1=ma_1\)
\(F_2=2F_1=ma_2\)
Có tỉ số sau : \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{F_1}{2F_1}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{1}{2}\)
=> \(a_2=2a_1\)
Một vật rắn có trục quay cố định có tổng mômen lực tác dụng lên vật bằng không. Vật sẽ
A. không chuyển động quay B. quay với vận tốc góc không đổi
C. đứng yên hoặc quay đều D. quay với vận tốc dài không đổi
Một vật rắn có trục quay cố định có tổng mômen lực tác dụng lên vật bằng không. Vật sẽ:
A. không chuyển động quay B. quay với vận tốc góc không đổi
C. đứng yên hoặc quay đều D. quay với vận tốc dài không đổi
6.14: Một vật treo trên một sợi dây nhẹ và không co giãn. Muốn cho lực căng của dây băng trọng lượng của vật thì phải cho hệ chuyển động A. theo phương thẳng dứng và nhanh dần đều với gia tốc g. B. theo phương thẳng đứng và chậm dần đều với gia tốc C. với gia tốc bất kỳ D.theo phương thẳng đứng và đều.
Chỉ em với ạ!
Điều kiện để một vật nằm cân bằng là: A. Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không. C. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng mô men lực tác dụng lên vật phải bằng 0. D. Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẫn nhau.
Cho biết mômen của một lực tác dụng lên vật. Từ đó ta có thể biết:
A. lực tác dụng lên vật
B. cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật
C. lực và cánh tay đòn của lực
D. tác dụng làm quay vật của lực lớn hay nhỏ
Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của lực nằm ngang F = 100N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,2. Cho g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai là:
A. 4m/s B. 6m/s C. 8m/s D. 10m/s