Câu 6. Vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20cm. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 5m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính công của lực ma sát.
Một vật được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng anpha =30° so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,5.tìm gia tốc của chuyển động. Tìm thời gian đi hết dốc và vận tốc của vật khi đến chân dốc, biết dốc dài 1m
Một vật nhỏ có khối lượng 200 g trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h = 6 m. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là VB = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại B. a) Tính cơ năng của vật tại A và tại B. b) Cơ năng của vật có thay đổi không?
Một vật nhỏ có khối lượng 200 g trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h = 6 m. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là DB = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại B. a) Tính cơ năng của vật tại A và tại B. b) Cơ năng của vật có thay đổi không?
Vật có khối lượng m=10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m. khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s. Tính công của lực ma sát .lấy g=10 m/s2
Một vật có khối lượng 10kg, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 4m, mặt dốc nghiêng góc 30° so với phương ngang. Chọn gốc thế năng ở chân dốc lấy g=10m/s2
a, tính cơ năng của vật tại đỉnh dốc
b, vận tốc của vật tại chân dốc là 6m/s. Tính lực ma sát giữa vật và mặt dốc
Một vật nhỏ có khối lượng 5 kg trượt không vật tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng cao 10 m khi xuống tới chân dốc B vận tốc là 9 m/s
a, tính cơ năng của A và B?
b, Cơ năng của vật có bảo toàn không? Hãy tính công của lực cản?
Một vật có khối lượng 4kg đang chuyển động thẳng đều thì gặp một cái dốc dài 4m, nghiêng 30o. Lấy g=10m/s2
a. Tính vận tốc ban đầu tối thiểu của vật dể vật lên đến đỉnh dốc khi đoạn dốc không có ma sát
b. Nếu vận tốc ban đầu của vật là 10m/s và hệ số ma sát trên dốc là 0,2 thì vật trượt lên độ cao tối đa là bao nhiêu?