Theo định luật II Niu – tơn ta có
F = ma
=> F = 8 x 2 = 16N
Trọng lực P = mg = 8 x10 = 80N
Vậy F = 16N và nhỏ hơn trọng lực
Chọn đáp án: B
Theo định luật II Niu – tơn ta có
F = ma
=> F = 8 x 2 = 16N
Trọng lực P = mg = 8 x10 = 80N
Vậy F = 16N và nhỏ hơn trọng lực
Chọn đáp án: B
1 vật có khối lượng 5kg được thả không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng dài 2m , cách mặt phẳng ngang 1 góc 30 độ , lấy g = 10m/s2 .
a, chỉ ra các lực tác dụng và tính độ lớn của các lực đó , b,tính gia tốc của vậtc, khi trược hết mặt phẳng nghiêng vặt tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang , biết ; mặt phẳng ngang có lực cản là 20N . tính gia tốc và quảng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngangmột vạt khối lượng 5kg đang chuyển động trượt xuống với gia tốc 2,5 m/s2 trên moottj mặt phẳng nghiêng góc 30 độ so với phương ngang.Lấy g=10m/s2
a) Tính hợp lực tác dụng lên vật?
b) Vẽ hình biểu diễn trọng lực P của vật? Phân Tích lực thanh hai lực P1 song song với mặt phẳng nghiêng và P2 theo hai phương vuông góc với mặt phẳng nghieenng? Tính độ lớn của các lực P1 và P2
Một vật có khối lượng m = 10kg bắt đầu chuyển động trên mặt sản năm ngang dưới tác dụng của một lực kéo cùng phương với phương chuyển động của vật và có độ lớn là 35N. Hệ số ma sát giữa vật và sản là = 0,3. Lấy g = 10m/s2 a) Tỉnh gia tốc của vật. b) Tính vận tốc và quảng đường vật đi được sau 5s chuyển động? c) Lực kéo phải thay đổi như thế nào để vật chuyển động thẳng đều?
1. Một vật chuyển động có gia tốc, nếu hợp lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng không
D. Không thay đổi
2. Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc là 3m/s^2, truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 6m/s^2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 một gia tốc là bao nhiêu ?
A. 2m/s^2
B. 9m/s^2
C. 4,5m/s^2
D. 0,5m/s^2
Bài 4: Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 . Lực ma sát trượt giưã vật và sàn là 6N.Tính độ lớn của lực F
một vật có khối lượng 200g trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 8m nghiêng góc anpha=30độ so với phương ngang . Lấy g=10m/s ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng rất nhỏ .Sau khi trượt xuống chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát trượt là vuy=0.2 . Hãy tính thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang
Bài 1: 1 vật khối lượng 800g dc kéo trên mặt phẳng ngang với lực kéo tạo với phương ngang góc 30•.biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0.5 và gia tốc rồi tự do là 10m/s. Tính độ lớp kéo đến vật năm trên sàn với gia tốc 0,4m/s2 .(3.87).
Bài 2: một xe trượt ko vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng 30•.hệ số ma sát trượt là 0.3464.chiều dài mặt phẳng là I=1m .lấy g=10m/s2 và √3=1.732 tính gia tốc chuyển động của vật
Bài 3: 1 vật trượt từ đỉnh 1 dốc nghiêng có góc nghiêng a=30•,hệ số ma sát la u=0.3
A. Tính gia tốc của vật?
B. Biết thời gian để vật trượt hết dốc là 5s.tính chiều dài của dốc, vận tốc của vật ở cuối chân dốc?
một vật có khối lượng 8kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực F = 20N có phương nằm ngang. hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Lấy g=10m/s2
a. tính quãng đường vật đi đc sau 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động
b. sau đó, ngườ ta thay đổi độ lớn của lực kéo để vật chuyển động thằng đều trong 4s tiếp theo. tính độ lớn của lực kéo khi đó
c. tiếp theo, người ta thay đổi độ lớn của lực kéo. hỏi vật còn chuyển động được bao nhiêu lâu thì dừng lại
d. vẽ đồ thị vận tốc và gia tốc theo thời gian trong suốt quá trình chuyển động