Áp suất của vật tác dụng lên mặt đất là:
\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{10.m}{30.10^{-4}}=\dfrac{10.6}{0,003}=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt đất là:
\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{10.m}{30.10^{-4}}=\dfrac{10.6}{0,003}=20000\left(Pa\right)\)
Một vật có khối lượng băng 40kg đang đặt trên mặt nằm ngang, bàn có 4 chân , khối lượng bằng 6kg. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60cm\(^2\), diện tích tiếp xúc của 1 bàn chân với mặt đất là 5cm\(^2\)
a) Tính áp suất mà cả vật gây ra tác dụng lên mặt bàn.
b) Tính áp suất mà cả vật và bàn tác dụng lên mặt đất.
một vật có khối lượng 25kg đặt trên mặt đất, diện tích tiếp xúc với mặt đất là 2000m vuông .Tính áp suất do vật tác dụng lên mặt đất ?
Một cái bàn có trọng lượng 100N đặt trên mặt đất, diện tích tiếp xúc của các chân bàn với mặt đất là
0,04m2.
a/Tính áp suất của bàn lên mặt sàn.
b/Đặt thêm một vật khối lượng m lên bàn thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là 3200Pa. Tính khối lượng m
Một vật có khối lượng 5 kg, có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 0,1 mét vuông. Tính áp suất của vật tác dụng lên nền đất
Một vật có khối lượng 8g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 80 mm2. Tính áp suất vật đó tác dụng lên mặt bàn?
ĐẶT MỘT VẶT NẶNG LÊN MẶT BÀNG NẰM NGANG THÌ ÁP SUẤT DO VẶT TÁC DỤNG SUỐNG MẶT BÀN LÀ 640Pa, DIỆN TÍCH TIẾP SÚC CỦA VẬT VỚI MẶT BÀN 0,4M² TÍNH TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
Vật A có khối lượng 50 kg đặt trên mặt đất mềm nằm ngang ,diện tích tiếp xúc của A với mặt sàn là 1dm2. Vật B có khối lượng 70 Kg đặt trên mặt đất đó diện tích tiếp xúc của B với mặt sàn là 2dm2. Hỏi : So sánh áp suất trong hai trường hợp ? Trường hợp nào gây ra cho đất lún nhiều hơn? Vì sao?