Một vật có khối lượng 100 gam được thả rơi tự do từ độ cao 60 m so với mặt đất bỏ qua ma sát với không khí tính thế năng của vật tại vị trí vật rơi được 2 giây Kể từ lúc bắt đầu rơi trong lúc thời gian tại mặt đất cho g bằng 10 m trên giây bình
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5m so với mặt đất.Cho biết: g = 10m/s2. a/Tính vận tốc của vật lúc chạm đất. b/Ở độ cao nào vật có động năng bằng 2 lần thế năng?
Từ độ cao 30m so với mặt đất người ta thả rơi tự do một vật có khối lượng 3000g xuống đất. Lấy g=10 (m/s\(^{_{ }2}\)) . Xác định:
a) Cơ năng ban đầu của vật?
b) Vận tốc cực đại?
c) Vị trí của vật có vận tốc 18km/h?
d) Vị trí vật tại động năng bằng 1/3 lần thế năng?
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 500m so với mặt đất .Cho g = 10 m/s2
. Bỏ
qua lực cản của không khí.
a) Tính vận tốc khi vật chạm đất.
b) Tính vận tốc vật đạt được sau 1 s đầu tiên kể từ lúc thả.
c) Tính khoảng thời gian từ lúc thả cho đến khi chạm đất.
d) Tính quãng đường vật đi được sau 0,5 s đầu tiên kể từ lúc thả.
e) Tính quãng đường đi được kể từ lúc thả cho đến khi nó có vận tốc 4 m/s.
Thả 1 vật rơi tự do từ 50m xuống biết g là 9,8m/s2
a,Tính thời gian rơi của vật
b,Tính vận tốc của vật lúc chạm đất
c,Tính quãng đường mà vật đi được trong giây thú 2?
Từ mặt đất người ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0 = 40 m/s, cùng lúc
đó ở độ cao h = 80 m người ta thả rơi tự do một vật. Hai vật chuyển động trên một đường
thẳng đứng, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật gặp nhau ở độ cao bao nhiêu mét ?
. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 500m so với mặt đất .Cho g = 10 m/s2
. Bỏ
qua lực cản của không khí.
a) Tính vận tốc khi vật chạm đất.
b) Tính vận tốc vật đạt được sau 1 s đầu tiên kể từ lúc thả.
c) Tính khoảng thời gian từ lúc thả cho đến khi chạm đất.
d) Tính quãng đường vật đi được sau 0,5 s đầu tiên kể từ lúc thả.
e) Tính quãng đường đi được kể từ lúc thả cho đến khi nó có vận tốc 4 m/s.
Giúp em với ạ
Thả một vật rơi từ độ cao 180m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của ko khí cho g =10m/s2.
a) tính vận tốc của vật khi vật chạm đất
b) tính độ cao của vật khi Wđ = 3Wt
c) khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm .tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m = 200g
Bài 3: (Rơi tự do) Một vật rơi tự do từ độ cao 125 m. Lấy g = 10 m/s2
a. Tính thời gian rơi của vật
b. Vận tốc của vật khi chạm đất
c. Quãng đường vật đi được trong 3 s đầu
d. Quãng đường vật đi trong 2 giây cuối