Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = 10 + 5t – 8t2 (x tính bằng m ; t tính bằng s) a) Xác định gia tốc, vận tốc ở thời điểm ban đầu của chất điểm ? b) Tính vận tốc lúc t = 1s. c) Xác định vị trí và quãng đường vật đi được lúc vật dừng lại
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với lực kéo 20N có phương cùng phương chuyển động. Sau khi đi được quãng đường 7,2m thì vật có vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc 60 độ, thì sau khi đi được quãng đường 6,4m vận tốc của vật là bao nhiêu ?
1.một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì tăng tốc sau 2 phút đạt vận tốc 72km/h
tính: a, gia tốc ô tô
b,quảng đường ô tô đi được trong 2 phút?
c,vận tốc sau 1 phút
2.một đoàn taud đang chạy thẳng đều với vận tốc 80km/h thì hãm phanh chuyển động chậm đều sau 1 phút vận tốc còn 40km/h Tính
a, gia tốc đoàn tàu
b,quãng đường tàu đi được 1 phút
c, vận tốc tàu sau 30S hãm phanh
MỌI NGƯỜI GIÚP EM BÀI TRẮC NGHIỆM NÀY VỚI Ạ. EM ĐANG CẦN GẤP !!!
Câu 1: Đơn vị đo của đại lượng nào sau đây không phải là đơn vị cơ bản trong hệ SI
A. chu kì B. li độ C. vận tốc D. khối lượng
Câu 2: Kết quả của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 4: Số liệu nào sau đây là kém chính xác nhất? Số học sinh của tỉnh X dự thi đại học có khoảng
A. 2,14. \(10^3\) học sinh B. 2,1.\(10^3\) học sinh C. 2.\(10^3\) học sinh D. 2140 học sinh
Câu 5: Kết quả đo điện trở R được viết dưới dạng R= 40 ± 1 Ω. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 1,0% B. 4,0% C. 5,0% D. 2,5%
Câu 6: Khi dùng một thước dây đo chiều dài ℓ1 của cạnh bàn và chiều dài ℓ2 của một hành lang ngôi
nhà. Kết quả như sau ℓ1 =120 cm ± 2 cm và ℓ2 = 20,0 m ± 0,5 m. Hỏi phép đo nào chính xác hơn
A. phép đo chiều dài của cái bàn
B. Phép đo chiều dài của hành lang
C. Cả hai đều có độ chính xác như nhau
D. Không thể xác định được phép đo nào chính xác hơn.
Câu 7: Vôn kế có cấp chính xác là 1. Nếu dùng thang đo 100 V để đo hiệu điện thế thì sai số dụng cụ là
A. 1 V B. 0,5 V C. 2 V D. 1,5 V
Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo
thời gian mỗi dao động. 5 lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,00s; 2,05s; 2,00s ;
2,05s; 2,05s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng
A. T = 2,03 ± 0,034 (s) B. T = 2,030 ± 0,024 (s) C. T = 2,025 ± 0,024 (s) D. T = 2,030 ± 0,034 (s)
Câu 9: Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho
cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = ± (13452) mm B. d = ± (1,3450,001) mm
C. d = ± (13453) mm D. d = ± (1,3450,0005) mm
Câu 10: Một học sinh dùng panme có sai số dụng cụ là 0,01mm để đo đường kính d của một viên bi, thu
được kết quả đo cho bởi bảng số liệu dưới đây. Tìm đường kính của viên bi
Lần đo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
d (mm) | 6,47 | 6,48 | 6,51 | 6,47 | 6,52 |
A. d = 6,49 ± 0,03 mm B. d = 6,49 ± 0,02 mm C. d= 6,49 ± 0,01 mm D. d= 6,5 ± 0,3 mm
Cho công thức tính vận tốc tại B:
\(v=\dfrac{2s}{t}\) và gia tốc rơi tự do: \(g=\dfrac{2s}{t^2}\).
Dựa vào các kết quả đo ở trên (bài 1, 2 - SGK Vật lí 10, trang 44) và các quy tắc tính sai số đại lượng đo gián tiếp, hãy tính v, g, ∆v, ∆g, δv, δg và viết các kết quả cuối cùng.
Hãy trình bày phương án xác định ( gần đúng ) khối lượng riêng của 1 vật nhỏ bằng kim loại. Dụng cụ đo gồm: vật cần xác định khối lượng riêng, lực kế ca đựng nước có thể nhúng chìm hoàn toàn vật, một số sợi dây nhỏ mềm có thể bỏ qua khối lượng riêng. Coi rằng khối lượng riêng của vật là D1 và của nước là D2
Dùng một thước milimet đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm A, B đều cho một giá trị như nhau bằng 798mm. Tính sai số phép đo này và viết kết quả đo.
xử lý số liệu phép đo của bài toán sau đây một bạn dùng thước dài có độ chia nhỏ nhất bằng 1 mm để đo chiều dài của một tấm vải kết quả đo được 5 lần đo theo thứ tự 50 52 51 51 50 (cm)
a,hãy tính giá trị trung bình của l
b,tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo
c ,tính sai số tuyệt đối trung bình của 5 lần đo
d,sai số tuyệt đối của phép đo e,sai số tỉ đối của phép đo
Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0.001s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B, kết quả cho trong Bảng 7.1.
Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số phép đo thời gian: Phép đo này trực tiếp hay gián tiếp? Nếu chỉ đo 3 lần (n = 3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu?