Ta có \(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)
=>\(l_0=\dfrac{l}{1+\alpha\Delta t}=\dfrac{2}{1+12\times10^{-6}\times40}=1,99904\left(m\right)\)
Vậy chiều dài đúng của vật khi đo là \(1,99904m\)
Ta có \(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)
=>\(l_0=\dfrac{l}{1+\alpha\Delta t}=\dfrac{2}{1+12\times10^{-6}\times40}=1,99904\left(m\right)\)
Vậy chiều dài đúng của vật khi đo là \(1,99904m\)
ở 20oC thanh nhôm và thanh thép có chiều dài lần lượt là 50cm và 50,1a2cm. biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1 và của thép là
12.10-6K-1
a/ khi nhiệt độ nở dài đến 170oC chiều dài mỗi thanh là bao nhiêu?
b/ ở nhiệt độ nào thì 2 thanh có chiều dài =
Chiều dài của một thanh ray ở 20oC là 15m. Hệ số nở dài cảu thép dùng làm thanh ray là 1,2.10-5 K-1 . Tính khoảng cách cần thiết phải để hở hai đầu ray đặt nối tiếp nếu nhiệt độ của nó tới 60oC mà vẫn chưa bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ?
Một thước thép ở 20oC có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40oC, thước thép này dài thêm bao nhiêu?
A. 2,4 mm;
B. 3,2 mm;
C. 0,242 mm;
D. 4,2 mm
Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1 800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50o C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10(-6) K(-1)
Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50oC về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10-6 K-1.
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 độ C có độ dài là 12,5 m. Nếu 2 đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm , thì các thanh ray này có thể chụi được nhiệt độ lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là a = 12 . 10-6K-1.
Một thanh nhôm và một thanh sắt ở 20°C chúng có tiết diện ngang bằng nhau, chiều dài làn lượt là 100mm và 101mm. a) Tính nhiệt độ ở đó hai thanh có chiều dài bằng nhau. b) Tính nhiệt độ ở đó hai thanh có thể tích bằng nhau. Biết hệ số nở dài của nhôm là 2,4.10^-5 K^-1 và hệ số nở dài của sắt là 1,2.10^-5 K^-1.
trong sự nở dài của vật rắn thì điều nào sau đây là không đúng?
A. Chiều dài của vật rắn đã thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
B. độ tăng chiều dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ
C. khi chiều dài vật rắn tăng sẽ xuất hiện lực tác dụng lên vật chắn nó
D. chiều dài vật rắn tăng khi nhiệt độ thay đổi
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12. 10-6 K-1.