Thể tích của thỏi bạc là: \(S=a.b.h=5.6.7=210\left(cm^3\right)=2,1.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Do thể tích của thỏi bác chìm nên
\(10m>F_A\)
ặc mk ko hỉu đề
Thể tích của thỏi bạc là: \(S=a.b.h=5.6.7=210\left(cm^3\right)=2,1.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Do thể tích của thỏi bác chìm nên
\(10m>F_A\)
ặc mk ko hỉu đề
Một bình đủ lớn để đựng hai chất lỏng không hòa tan được với nhau, trong lượng riêng của chất lỏng lần lượt là d1= 12000N/m3, d2= 8000N/m3. Thả vào trong bình một khối gỗ lập phương có cạnh a= 20 cm và trọng lượng riêng d= 9000N/m3, khối gỗ chìm trong 2 chất ong và có đáy sông sông với đáy bình.
a) Tìm chiều cao khối gỗ trong từng chất lỏng
b) Tính công để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong chất lỏng d1 cho rằng mực chất lỏng không thay đổi.
Một bình đủ lớn để đựng hai chất lỏng không hòa tan được với nhau, trong lượng riêng của chất lỏng lần lượt là d1= 12000N/m3, d2= 8000N/m3. Thả vào trong bình một khối gỗ lập phương có cạnh a= 20 cm và trọng lượng riêng d= 9000N/m3, khối gỗ chìm trong 2 chất ong và có đáy sông sông với đáy bình.
a) Tìm chiều cao khối gỗ trong từng chất lỏng
b) Tính công để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong chất lỏng d1 cho rằng mực chất lỏng không thay đổi.
Một bình đủ lớn để đựng hai chất lỏng không hòa tan được với nhau, trong lượng riêng của chất lỏng lần lượt là d1= 12000N/m3, d2= 8000N/m3. Thả vào trong bình một khối gỗ lập phương có cạnh a= 20 cm và trọng lượng riêng d= 9000N/m3, khối gỗ chìm trong 2 chất ong và có đáy sông sông với đáy bình.
a) Tìm chiều cao khối gỗ trong từng chất lỏng
b) Tính công để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong chất lỏng d1 cho rằng mực chất lỏng không thay đổi.
Một vật có khối lượng 50kg và khối lượng riêng D=2700kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước D=10000N/m3
Một vật A treo vào lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 20N. Vẫn treo vật A vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 12N. a) Tính thể tích của vật A. b)Tính khối lượng của vật A. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
Một khối kim loại có trọng lượng p=25N,khi treo vật vào lực kế nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ giá trị F=13N
a)tính lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên khối kim loại
b)tính thể tích của khối kim loại. Biết khối lượng riêng của nước là D=1000kg/m^3
một vật có khối lượng là 900 g và khối lượng riêng là 10,5g/cm³ được nhúng hoàn toàn trong nước . tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
Một ng̀ thợ kim làm 1 vật trang sức quý khi đem cân thấy vật có m bằng 420g , khi thả chìm vật vào 1 bình đựng đầy nć và lấy lượng nć tràn ra đem cân đc̣ 30g
a) Tính D hợp kim dùng để làm vật
b) Nếu hợp kim gồm vàng và bạc thì khối lượng vàng đã dùng là bn. Coi thể t́ch của vật bằng tổng thể tích của vàng và bạc đem dùng. Cho biết Do bằng 1g/cm3, Dvàng bằng 19,3g/cm3, Dbạc bằng 10,5g/cm3
Một vật A có thể tích 120cm3 được treo vào lực kế. Khi nhúng ngập vật trong nước thì lực kế chỉ 4N. Cho trọng lượng riêng của nước d=10000 M/m3
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật.
b) Tính trọng lượng vật ở ngoài không khí.