Bài toán suy luận tổng hợp

thu nguyen

Một thang máy và tải của nó có khối lượng toàn phần  1600kg. Tím sức căng của dây cáp treo nó khi nó đi xuống với vận tốc 12m/s thì hãm với vận tốc không đổi và dừng lại sau đoạn đường 42m.

Đặng Thị Cẩm Tú
9 tháng 7 2016 lúc 22:05

Khi thang máy đi lên lực căng của dây cáp treo thang máy là:
          T=(m1+m2)(g+a)(1)T=(m1+m2)(g+a)(1)
và lực ép của người lên mặt sàn thang máy có độ lớn:
          N=m2(g+a)N=m2(g+a)
a) Trường hợp thang máy đi lên. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Dựa vào đồ thị ta nhận thấy:
- Ứng với đoạn OA trên đồ thị, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
          a1=52=2,5m/s2a1=52=2,5m/s2
Theo (1)(1) lực căng của dây cáp bằng:
         T1=(m1+m2)(g+a1)=6250NT1=(m1+m2)(g+a1)=6250N
Theo (2)(2) lực ép của người lên mặt sàn thang máy bằng:
         N1=m2(g+a)=625NN1=m2(g+a)=625N
- Ứng với đoạn AB thăng máy chuyển động thẳng đều (a=0)(a=0) lực căng của dây cáp là: T2=(m1+m2)g=5000NT2=(m1+m2)g=5000N
 và lực éo của người lên mặt sàn thang máy bằng:
          N2=m2g=500NN2=m2g=500N
- Ứng với đoạn BC trên đồ thị, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc
          a2=52=2,5m/s2a2=−52=−2,5m/s2
Lực căng của dây cáp là: T3=(m1+m2)(g+a2)=3750NT3=(m1+m2)(g+a2)=3750N
Lực ép của người lên mặt sàn là: N3=m2(g+a)=375NN3=m2(g+a)=375N
b) Trường hợp thang máy đi xuống dưới
Chọn chiều dương hướng xuống dưới.
- Ứng với đoạn OA trên đồ thị, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1=2,5m/s2a1′=2,5m/s2. Lực căng của dây cáp là 
               T1=(m1+m2)(ga1)=3750N=T3T1′=(m1+m2)(g−a1′)=3750N=T3
Lực ép của người lên mặt sàn thang máy là:
               N1=m1(ga1)=375N=N3N1′=m1(g−a1′)=375N=N3
- Ứng với đoạn AB của đồ thị, thang máy chuyển động thẳng đều, lực căng của dây cáp bằng:
               T2=(m1+m2)g=5000N=T2T2′=(m1+m2)g=5000N=T2
Lực ép của  người lên mặt sàn thang máy là:
               N2=m2g=500N=N2N2′=m2g=500N=N2
- Ứng với đoạn Bc trên đồ thị, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2=2,5m/s2a2′=−2,5m/s2. Lực căng của dây cáp là:
               T3=(m1+m2)(ga2)=6250N=T1T3′=(m1+m2)(g−a2′)=6250N=T1
Lực ép của người lên mặt sàn thang máy là:
               N3=m2(ga2)=625N=N1N3′=m2(g−a2′)=625N=N1
c) Quãng đường thang máy đã đi lên có thể bằng diện tích của hình thang OABC, và bằng s=(AB+OC)2.AH=60ms=(AB+OC)2.AH=60m. Vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian đi lên bằng:
               v⃗ =st=60144,29m/sv→=st=6014≈4,29m/s   

Mk nghĩ z

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
thu nguyen
Xem chi tiết
Bùi thị hồng phúc
Xem chi tiết
mai phung
Xem chi tiết
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
thu nguyen
Xem chi tiết
quyên Trần
Xem chi tiết
yen le
Xem chi tiết
Linh Nhã
Xem chi tiết