\(m=\dfrac{A.I.t}{F.n}=\dfrac{64.1.10.60}{96500.2}=...\left(kg\right)\)
\(m=S.h\Rightarrow h=\dfrac{m}{S}=...\left(cm\right)\)
\(m=\dfrac{A.I.t}{F.n}=\dfrac{64.1.10.60}{96500.2}=...\left(kg\right)\)
\(m=S.h\Rightarrow h=\dfrac{m}{S}=...\left(cm\right)\)
Một tấm kim loại có khối lượng \(6,4.10^{-15}\)nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang điện tích trái dấu. Điện tich của quả cầu là \(1,6.10^{-17}\)hai tấm kim loại cắt nhau 3cm. Tính HĐT đặt vào hai tấm kim loại đó lấy g=10m/\(s^2\)
Có 4 tấm kim loại phẳng (theo thứ tự 1,2,3,4), giống nhau cùng diện tích S, đặt song song cách đều nhau những khoảng d trong chân không. Tấm 1 và 3 nối với nhau bằng dây dẫn. Tấm 2 và 4 nối với hiệu điện thế U ( tấm 4 nhiễm điện dương, tấm 2 nhiễm điện âm) .Xác định:
a, Điện dung tương đương cua bộ tụ điện và hiệu điện thế trên từng tụ
b, Lực điện trường tổng hợp tác dụng lên mỗi bản cực
110. Cho dòng điện có I=0,75A chạy qua bình điện phân đựng CuSO4 có cực dương bằng đồn trong thời gian 16phuts 5 giây.Biết đồng có A=64g/mol,n=1,F=96500C/mol. Khối lượng đồng bám vào cực âm là?
Cho hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, có khối lượng giống nhau được treo vào 1 điểm trên 2 sợi dậy mảnh không dãn có độ dài 1,5m.
a) Truyền cho hai quả cầu điện tích q = 1,2. 10-8 (C) thì hai quả cầu tách nhau ra xa nhau 1 đoạn bằng a. Coi phương lệch giữa sợi dây và phg thẳng đứng là ko đáng kể. Tính a, lấy g= 10m/s2
b) Do nguyên nhân nào đó một trong hai quả cầu mất điện tích khi đó hiện tượng xảy ra như thế nào.
Một bàn là điện sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện I=5A. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 15 phút và giá tiền 1500 đồng/kWh. A. 12375 đồng B. 412500 đồng C. 24750 đồng D. 29700 đồng
Một electron bay vào một điện trường đều của một tụ điện phẳng theo hướng của đường sức điện và trên đoạn đường dài 1cm. Vận tốc của nó giảm từ 2,5m/s đến 0. Xác định cường độ điện trường giữa 2 bản kim loại.
Cho hai điện tích có khối lượng bằng nhau và bằng mn đều mang diện tích như nhau. 4 m, =016(C). Biết lực tĩnh điện giữa hai điện tích này lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng là n– 1,35.10 lần. Tim khối lượng của diện tích, biết hằng số hấp dẫn G=6,67.10"(Nm / kg) .
Đem 2 quả cầu nhỏ bằng kim loại có kích thước giống nhau,mang điện tích lúc đầu khác nhau,cho tiếp xúc với nhau rồi đặt cách nhau 5 cm trong chân không.Tính lực tương tác điện giữa hai quả cầu nếu điện tích lúc đầu của hai quả cầu là q1=3.10-6 , q2=10-6
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm . Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m . Sát bề mặt bản mang điện dương , người ta đặt một hạt mang điện dương q0 = 1,2.10-2 C , khối lượng m = 4,5.10-6 gam . Tính :
a/ Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm .
b/ Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản mang điện âm .