-Khi quả cầu nổi trên bề mặt chậu thủy ngân thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet của thủy ngân.
Khi đó P = FA'
=> 10.D.V=dthủy ngân.V1
=>\(\dfrac{V_1}{V}=\dfrac{10D}{d}=\dfrac{78800}{136000}=0.579=57.9\%\)
- Khi đổ nước lên mặt thủy ngân vừa ngập quả cầu thì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng của trọng lực và lực đẩy Acsimet của nước và của dầu.
-Khi đó: P=FA1+FA2
=> 10.D.Vvật=dthủy ngân.V'(chìm trong thủy ngân)+dnước.V''(ngập trong nước)
=> 10.D.Vvật=dthủy ngân.V'+dnước.(V-V')
=>10.D.Vvật=dthủy ngân.V'+dnước.V-dnước.V'
=>10.7880.V=136000.V'+10000.V-10000.V'
=>68800.V=126000V'
=>\(\dfrac{\text{V'}}{V}=\dfrac{68800}{126000}=0.546=54.6\%\)
-Vậy độ giảm thể tích quả cầu trong nước và trong thủy ngân là:
ΔV'''=V1-V'=57.9-54.6=3.3%
Vậy...
Nhớ tick cho mk nhé!! ^-^