a)ta có:
P=FA
\(\Leftrightarrow d_nV=5,4\)
\(\Leftrightarrow10000V=5,4\)
\(\Leftrightarrow V=5,4.10^{-4}m^3=540cm^3\)
b)thể tích phần đặc của quả cầu là:
Vđ=\(\frac{P}{d}=2.10^{-4}m^3=200cm^3\)
mà thể tích thực của quả cầu là 600cm3
\(\Rightarrow\) quả cầu rỗng
\(\Rightarrow V_r=V-V_đ=400cm^3\)
Ta có: FA=P
hay 5,4=10000.Vchìm
=> Vchìm=27/50000m3=540cm3
b) Qủa cầu rỗng. Vì: Nếu quả cầu đặc thì
Ta có: P=d.V=27000.\(\frac{600}{1000000}\)=16,2N
Vì 16,2>5,4 => Vật rỗng
-Thể tích phần đặc là:
V=P/d=5,4/27000=1/5000m3=200cm3
-Thể tích phần rỗng là
Vrỗng=V-Vđặc=600-200=400cm3
Xin lỗi, mk bấm nhầm...
a) Vì quả cầu nổi nên: \(F_A=P=5,4N\)
mà \(F_A=d_{nước}.V_{chìm}\)\(\Rightarrow V_{chìm}=\frac{F_A}{V_{nước}}=\frac{5,4}{10000}=540cm^3\)
b) Vì \(d_{nhôm}>d_{nước}\) nên quả cầu nhôm phải chìm. Nhưng theo đề ra thì quả cầu nhôm lại nổi => quả cầu nhôm rỗng.
Ta có:
Thể tích thực (\(V_t\)) của phần nhôm làm quả cầu là:
\(V_t=\frac{P}{d_{nhôm}}=\frac{5,4}{27000}=200cm^3\)
Lại có: thể tích của quả cầu nhôm là 600\(cm^3\)
=> Thể tích phần rỗng bằng 400\(cm^3\)
a)
Vì quả cầu nổi nên :
\(F_A=P=5,4N\)
mà \(F_A=d_{nuoc}.V_{ch\text{ìm}}\Rightarrow V_{ch\text{ìm}}=\frac{F_A}{d_{nuoc}}=\frac{5,4}{10000}=540cm^3\)
b) Vì \(d_{nh\text{ô}m}>d_{nuoc}\) nên quả cầu nhôm phải chìm. Nhưng theo đề ra thì quả cầu nhôm lại nổi
=> quả cầu bị rỗng
Ta có :
Thể tích thực \(\left(V_t\right)\) của phần nhôm làm quả cầulà
\(V_t=\frac{P}{d_{ch\text{ìm}}}=\frac{5,4}{27000}=200cm^3\)
Lại có thể tích của quả cầu bằng nhôm là : 600cm^3
nên thể tích phần rỗng là : 600-200=400(cm^3)
Chúc bạn học tốt!!!
a) Vì quả cầu nổi nê \(F_A=P=5,4N\)
mà \(F_A=d_{nước}.V_{chìm}\)