a) trọng lượng quả cầu là: P=10m
=> P=10.5=50(N)
b) Đổi 1\(dm^3=0,001m^3\)
Trọng lượng riêng quả cầu là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{50}{0,001}=50000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
a) trọng lượng quả cầu là: P=10m
=> P=10.5=50(N)
b) Đổi 1\(dm^3=0,001m^3\)
Trọng lượng riêng quả cầu là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{50}{0,001}=50000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Một bình chia độ chứa 2003 nước.. Người ta thả chìm 1 vật và bình chia độ thấy nó trên bình chia độ lên đều vạch 240km3
a) Tìm ra thể tích của vật nặng
b) Treo quả nặng trên vào lực kế thì lực kế chỉ 12N . Em hãy tính trọng lượng riêng của quả nặng .
c) Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của quả nặng
Chú ý;2003 nước là 200 mét khối nước
Một bình chia độ chứa 200 cm3 nước. Người ta thả chìm 1 vật và bình chia độ thấy nó trên bình chia độ lên đều vạch 240cm3
a) Tìm ra thể tích của vật nặng
b) Treo quả nặng trên vào lực kế thì lực kế chỉ 12N . Em hãy tính trọng lượng riêng của quả nặng .
c) Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của quả nặng
moột quả cầu sắt khi thả cào 1 bình chia do đang chúa 120ml nuócw thì mực nc dâng lên mức 150ml .Biết phần chìm trong nước của quả cầu sắt bằng 2/3 thể tích của nó . Tìm thể tích quả cầu/
một quả cầu có khối lượng 4,5 kg được treo bằng 1 sợi dây mảnh(hình vẽ 1).Hãy cho biết có những lực nàotác dụng lên quả cầu,chúng có phương và chiều như thế nào?Có cường độ bằng bao nhiêu ?Vì sao
Bài 1: Một người dùng palăng để đưa một vật có trọng lượng là 560 N lên cao 10m. a.Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu? b.Tính quãng đường di chuyển của lực kéo.
Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế 1 cần kéo nước từ dưới giếng lên theo nguyên tắc đòn 7 với những yêu cầu sau:
1. Có thể dùng một lực 4N để kéo gầu nước nặng 140 N.
2. O2O bằng 2O1O (O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O1O là khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng bằng bao nhiêu?
Bài 3: Hai quả cầu cũng làm bằng nhôm được treo vào hai đầu A, B của một đòn bẩy OA= OB. Đòn bẩy sẽ ở trạng thái nào trong các trường hợp sau đây: a. Hai quả cầu có cùng thể tích. b.Thể tích của quả cầu A lớn hơn thể tích của quả cầu B. c.Thể tích của quả cầu A nhỏ hơn thể tích của quả cầu B.
Bài 4: Hãy vẽ 1 palăng gồm một ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động mà cho ta lợi 4 lần về lực. b. Hãy vẽ 1 palăng gồm một ròng rọc cố định một ròng rọc động mà cho ta lợi ba lần về lực.
Bài 5: Trong thực tế ròng rọc động hầu như không được dùng riêng biệt mà thường được ghép với một ròng rọc cố định để làm thành 1 palăng. Vì sao?
Bài 6: Với hệ thống Pa lăng gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định, có thể kéo vật có trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ của hệ thống đó.
Bài7: Hai người dùng đòn gánh để khiêng một vật nặng. Có thể coi đòn gánh như một đòn bẩy được không? Nếu được thì điểm tựa của nó là gì?
Trên 1 cân Roberval đĩa bên trái có 1 cốc rỗng và 1 quả cân 5g, đĩa bên phải có 1 quả cân 30g, 1 quả 20g.Biết cân thăng bằng. Nếu đổ thêm vào cốc 1 lượng dầu thì ta phải bỏ thêm ở đĩa bên phải 1 quả cân 100g, 1 quả cân 50g, đồng thời chuyển qua quả cân 20g sang đĩa cân bên trái và 5g được chuyển sang phải.Tìm khối lượng của cầu đổ vào cốc?
một quả cầu sắt nhỏ được treo vào một sợi dây cố định như hình vẽ bên. Hãy cho biết: Khi đứng yên, quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có cân bằng với nhau không? Vì sao?
một quả cầu sắt nhỏ được treo vào một sợi dây cố định như hình vẽ bên. Hãy cho biết: Khi đứng yên, quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có cân bằng với nhau không? Vì sao?