Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phương Uyên

Bài 1: Một người dùng palăng để đưa một vật có trọng lượng là 560 N lên cao 10m. a.Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu? b.Tính quãng đường di chuyển của lực kéo.

Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế 1 cần kéo nước từ dưới giếng lên theo nguyên tắc đòn 7 với những yêu cầu sau:

1. Có thể dùng một lực 4N để kéo gầu nước nặng 140 N.

2. O2O bằng 2O1O (O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O1O là khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng bằng bao nhiêu?

Bài 3: Hai quả cầu cũng làm bằng nhôm được treo vào hai đầu A, B của một đòn bẩy OA= OB. Đòn bẩy sẽ ở trạng thái nào trong các trường hợp sau đây: a. Hai quả cầu có cùng thể tích. b.Thể tích của quả cầu A lớn hơn thể tích của quả cầu B. c.Thể tích của quả cầu A nhỏ hơn thể tích của quả cầu B.

Bài 4: Hãy vẽ 1 palăng gồm một ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động mà cho ta lợi 4 lần về lực. b. Hãy vẽ 1 palăng gồm một ròng rọc cố định một ròng rọc động mà cho ta lợi ba lần về lực.

Bài 5: Trong thực tế ròng rọc động hầu như không được dùng riêng biệt mà thường được ghép với một ròng rọc cố định để làm thành 1 palăng. Vì sao?

Bài 6: Với hệ thống Pa lăng gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định, có thể kéo vật có trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ của hệ thống đó.

Bài7: Hai người dùng đòn gánh để khiêng một vật nặng. Có thể coi đòn gánh như một đòn bẩy được không? Nếu được thì điểm tựa của nó là gì?

sakura xinh dep
3 tháng 2 2017 lúc 16:35

bài 1 :140N và 40m

Nguyễn Đình Thụ
9 tháng 2 2017 lúc 21:02

bài 1: a/140N

b/40m

bài 2:-Muốn dùng lực kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gầu nước giếng thì phải treo đầu một vật có trọng lượng là: P=70N - 40N = 30 N

-Vậy mặt nặng phải có khối lượng là: m= 3(kg)

bài 5:Khi sử dụng ròng rọc độc nhất. ta phải đứng trên cao và kéo lên. Tư thế ấy làm việc vừa không thuận tiện, vừa nguy hiểm so với đứng dưới,mà kéo xuống. Do đó, phải ghép ròng rọc động với một ròng rọc cố định,để thay đổi hướng của lực tác dụng

sakura xinh dep
12 tháng 2 2017 lúc 16:35

câu 4; lợi 4 lần về lực

lọi 3 lần về lực là

sakura xinh dep
12 tháng 2 2017 lúc 16:36

tuy xấu nhưng đúng đó

sakura xinh dep
12 tháng 2 2017 lúc 16:43

câu 2 lực cần dùng để kéo gầu nước lên là

140/F2=OO2 /OO1=2 => F2=70N

muốn dùng lực kéo có cường độ 40N , để kéo gầu nước thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có trọng lượng là

P=70-40=30N

vậy vật nặng phải có khối lượng là m =p/10=30/10=30kg

Nguyễn Thanh Liêm
3 tháng 1 2018 lúc 11:42

ai trả lời hay trả lời giùm mình vs

1 vật nặng 45kg trên đòn bẫy hỏi cần phải dùng lực bao nhiêu để nâng được vật đó lên?vì sao?trong trường hợp này ta có lợi về lực ko? Vật lý 6 Xem hình vẽ

1 tick nhé

Các câu hỏi tương tự
Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Vi
Xem chi tiết
Trinh Gia
Xem chi tiết
LCHĐ
Xem chi tiết
Bảo Phương Trần Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Bé iu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết