a) m = m1 vì ống nghiệm được nút kín
b) Khi mở ống nghiệm ra thì cân không thăng bằng vì có sự trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài ống nghiệm.
a) m = m1 vì ống nghiệm được nút kín
b) Khi mở ống nghiệm ra thì cân không thăng bằng vì có sự trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài ống nghiệm.
Người ta tiến hành thí nghiệm sau:
- Đặt lên 2 đĩa cân (cân Robecvan): Đĩa cân A: cốc đựng dung dịch HCl; đĩa cân B: cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Cân ở vị trí thăng bằng.
- Thêm vào cốc A một dây Mg có khối lượng 3,6g; thêm vào cốc B lá nhôm có khối lượng 5,4g. Để cho toàn bộ kim loại tan hết.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
2) So sánh thể tích khí thoát ra ở 2 cốc?
3) Xác định trạng thái của cân sau thí nghiệm? Cần phải thêm nước vào cốc nào? Bao nhiêu gam nước để cân trở lại vị trí thăng bằng?
1. Trong bình đốt khí người ta dung tia lửa điện để đốt một hỗn hợp gồm60 cm3 gồm khí hiđro và khí oxi.
a) Sau phản ứng còn thừa khí nào không? Thừa bao nhiêu cm3?
b) Tính thể tích và khối lượng hơi nước thu được? (Biết các thể tích khí và hơi đo ở đktc).
2. Để hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp A gồm oxit của Đồng (II) và Sắt (III) cần vừa đủ 25,55 gam dung dịch HCl 20%.
a) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
b) Nếu đem hỗn hợp A nung nóng trong ống sứ rồi dẫn khí CO đi qua, trong điều kiện thí nghiệm thấy cứ 4 phân tử chất rắn mỗi loại tham gia phản ứng thì có 1 phân tử không tham gia phản ứng. Xác định thành phần và khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng trong ống sứ?
Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau
Fe + HCl = FeCl2 + H2 (1)
Al + H2SO4 = Al2(SO4)2 + H2 (2)
Trên 2 đĩa cân A và B có 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl ( đĩa A ) và H2SO4 ( đĩa B ) điều chỉnh dung dịch ở 2 đĩa để cân ở vị trí thăng bằng cho m1 gam Al vào đĩa B thì thu đucojw 9,072l khí hidro cần cho m2 gam Fe vào đĩa A để cân trở về vị trí thăng bằng tính m1 và m2
a) Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
b) Tính nồng độ phần trăm của 0,05 mol KCl có trong 300 gam dung dịch.
Hai cốc thủy tinh A, B đựng dung dịch HCl dư đặt trên hai đĩa cân, thấy cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc A và 4,79 gam M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi các muối đã hòa tan hoàn toàn thấy cân trở lại vị trí thăng bằng. Hãy xác định M.
đặt hai cốc trên hai đĩa cân. Rót cùng một lượng axit H2SO4 loãng vào cả hai cốc, lượng axit ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng . Cho mẩu kẽm vào một cốc và mẩu sắt vào cốc kia, khối lượng hai mẩu kim loại bằng nhau. Hỏi cân ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng
hòa tan 11,2g fe vào dung dịch HCl vừa đủ.a)Tính khối lượng HCl cần dùng.b)Nếu dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua ống nghiệm đựng bột Cuo phải đun nóng,tính khối lượng kim loại thu được
1) a) Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ống nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn?
b) Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b?
2) Cho 13g kẽm vào dd chứa 18,25g HCl
a) Tính khối lượng của muối tạo thành sau phản ứng
b) Nếu nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng kết thúc thì quỳ tím chuyển sang màu gì? Giai thích?
c) Cho toàn bộ lượng hidro nói trên đi qua 24g CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X
3) Để hòa tan hết 2,94g hỗn hợp gồm 2 kim loại natri và kali thì cần vừa đủ 1,8 g nước
a) Tính thể tích khí hidro thu đc ở (đktc)
b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mối kim loại trong hôn hợp ban đầu