Kí hiệu các đoạn của NST sau đột biến trong các trường hợp là:
1. Đột biến mất đoạn H: EGIKLMNO.
2. Đột biến lặp đoạn K 2 lần: EGHIKKLMNO.
3. Đột biến đảo đoạn IKLM: EGHMLKINO.
Kí hiệu các đoạn của NST sau đột biến trong các trường hợp là:
1. Đột biến mất đoạn H: EGIKLMNO.
2. Đột biến lặp đoạn K 2 lần: EGHIKKLMNO.
3. Đột biến đảo đoạn IKLM: EGHMLKINO.
1. Một gen có 2070 liên kết hidro và có 35% A. Gen bị đột biến mất 1 đoạn. Đoạn mất dài 255 Å và có . Xác định:
a- Số lượng từng loại nu của gen trước và sau khi bị đột biến.
b- Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho gen sau đột biến nhân đôi 3 lần.
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi từ câu số 9 đến 13
Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:
Câu 9: Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit:
A. 1 cặp
B. 2 cặp
C. 3 cặp
D. 4 cặp
Câu 10: Đột biến đã xảy ra dưới dạng:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit
Câu 11: Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là:
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4
Câu 12: Hiện tượng đột biến nêu trên dẫn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn gen đó là:
A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X
B. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T
C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T
D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X
Câu 13: Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là:
A. Giảm một nửa
B. Bằng nhau
C. Tăng gấp đôi
D. Giảm 1/3
Một gen có 80 vòng xoắn. Trong đó hiệu số nucleotit loại A và G là 250 nu.
a) Tính số nu, chiều dài và khối lượng của đoạn gen trên.
b) Tính nu mỗi loại.
c) Gen đột biến có A= 526 nu, X= 274 nu. Vậy đây là dạng đột biến gì? Tại sao?
a) Phân biệt NST thường với NST giới tính b) Hình vẽ bên mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đanh phân bào? Giải thích. - Bộ NST lưỡng bội của hai tế bào. Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A,a ,B,b,c,D,M,n kí hiệu cho các NST.
Đây là đề cương môn Sinh học 9 của trường mình.. Nhưng mình không hiểu mấy về câu hỏi này lắm.. Ai chuyên Sinh 9 thì giúp với.. Giúp phần in đậm nha ^^
Câu 1: Đột biến gen và đột biến NST. Nêu các dạng đột biến gen và đột biến NST. Xác định được đột biến gen và đột biến NST
Câu 2: Xác định được các loại ARN. Giải thích
Một gen có 150 vòng xoắn trong đó số nuclêotit loại X = 30% tổng số nuclêotit của đoạn gen trên
Khi một đột biến xảy ra làm chiều dài của gen không đổi nhưng số nuclêotit loại A tăng thêm 2 nu vậy đây là loại đột biến gì? Tính số nu mỗi loại sau đột biến
Bài 1:
a, Một tế bào chứa hai cặp gen dị hợp tử (Aa và Bb) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy viết kiểu gen có thể có của tế bào?
b, Một tế bào có các NST ký hiệu là A,a,B,b,C,C. Khi tế bào trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy viết ký hiệu bộ NST của tế bào trên ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.
Bài 2: Có 2 hợp tử tiến hành nguyên phân. Hợp tủ I nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sử dụng của môi trường 360 NST. Hợp tử II nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một nửa số tế bào con của hợp tử I và trong tế bào con có 192 NST.
a, Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của mỗi hợp tử.
b, Các tế bào được tạo ra từ hợp tử I đều trở thành các noãn bào bậc I và giảm phân. Số trứng được tạo ra đều tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng 50%. Xác định số hợp tử được tạo thành.
c, Nếu hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25%. Hãy tính số tinh trùng đã tham gia vào quá trình thụ tinh trên?
Bài 3: Gen (A) có số Nu loại G = 186 và số liêm kết hidro = 1068. Do đột biến thành gen a. Gen a có số liên kết hidro nhiều hơn gen A là 1. Chiều dài 2 gen vẫn bằng nhau.
a, Đột biến liên quan đến bao nhiêu cặp Nu, thuộc dạng đột biến nào?
b, Tính số Nu mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến