1 người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm , điểm cực cận cách mắt 16cm , khi đeo kính sửa cách mắt 1cm (nhìn vật ở vô cực ko phải điều tiết ) người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu
một người có khoảng nhìn rõ từ 20cm đến 1,5m a)mắt người này bị tật gì vì sao b)để sửa tật của người này cần đeo thấu kính đó có tiêu cự bao nhiêu
Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 100cm . Mắt người đó bị tật gì ? Người ấy phải đeo thấu kính loại nào ? Vì sao ?
1. dùng kính lúp có độ bội giác 2x để quan sát một vật nhỏ thì thấy ảnh cao gấp 5 lần vật a) tính tiệu cự
b) xác định vị trí của ảnh và khoảng cách ảnh từ đến vật
c) 1 người cận thị có cực cận cách mắt 15cm và cực viễn là 60cm dùng khính lúp trên quan sát vật. hỏi khoảng đặt vật để người ấy có thể quan sát được
3. một người già phải đeo sát mắt 1 TKHT có tiêu cự 60cm thì mới thấy rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Một người đeo kính có f=36cm.Tính khoảng cách từ mắt đến kính là bao nhiêu để thấy sách rõ nhất.Sách cách mắt 30cm
Một người cận thị đeo kính có f = 50cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ vật xa mắt nhất bao nhiêu?
mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Thấu kính đeo cách mắt 2 cm mắt sử dụng phù hợp là thấu kính
Một kính lúc là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm. Một vật nhỏ AB đặt trước kính, cách kính đoạn d = 4,5 cm, AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính của kính.
a) Vẽ Ảnh A’B’ của vật AB qua kính lúp (không cần theo đúng tỉ lệ số liệu). Sử dụng hình vẽ đó và các phép tính hình học, tìm khoảng cách từ A’B’ đến kính.
b) Một người đặt mắt tại O’ sau kính lúp, cách kính lúp cách kính lúp 5 cm và quan sát được ảnh A’B’ của AB qua kính lúp ở trạng thái không phải điều tiết mắt. Khoảng cực viễn của mắt người này là bao nhiêu?
c) Mắt người này bị tật gì? Khi không sử dụng kính lúp, người này phải dùng kính đeo mắt thuộc loại thấu kính nào, tiêu cự là bao nhiêu để có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không phải điều tiết mắt?