1.Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Trong 2s đầu xe đi được 10m. Ma sát không đáng kể. Lấy g=m10/s^2. Tìm góc nghiêng.
2. Một vật trượt đều xuống mặt phẳng nghiêng dài 1m cak 0,2m. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
1. Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F(->) có phương ngang và có độ lớn bằng 11N lấy g=10m/s^2
a) bỏ qua ma sát giữa vật và mặt bàn tính gia tốc của vật
b) cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,4
+tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật trong quá trình chuyểb động
+tính gia tốc chuyển động của vật
+ giữ nguyên độ lớn lực kéo 11N để kéo vật từ trạng thái đứng yên nhưng F(->) hướng chếch lên trên và hợp với phương ngang một góc 30 độ. Tính vận tốc của vật sau 6s kể từ khi kéo.
2. Một vật có khối lượng m=4kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng so với phương ngang là alpha=30 độ. Bỏ qua mọi ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng lấy g=10m/s^2
+biểu diễn các vật tác dụng lên vật bằng hình vẽ
+tính độ lớn phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật
3. Vì sao cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt
Từ một điểm A trên mặt phẳng nghiêng dài, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 10m/s. Cho góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng là 300. Hỏi điểm rơi trên mặt phẳng nghiêng cách A một đoạn bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
Một vật có khối lượng 800g, trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang có độ lớn 2N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Lấy g = 10m/s2.
a) Vẽ hình, xác định các lwujc tác dụng lên vật.
b) Xác định gia tốc chuyển động.
c) Khi vật chuyển động được 5s thì ngừng tác dụng lực kéo, vật đi được bao xa thì dừng lại.
- Các best Lý giả hộ tôi với :( mai là nộp rồi mong mọi người giúp đỡ
Vật m trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát µk=0.1 dưới tác dụng của lực F theo phương ngang. Lấy g=10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật
b. Nếu vật trượt đều xác định hệ số ma sát trượt
c.Sau khoảng thời gian t lực F thôi tác dụng, tính quãng đường vật đi thêm được trước khi dừng lại.
cho 1 vật có khối lượng 800g đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụn của 1 lực 2N theo phương ngang.Bỏ qua mọi ma sát giữ mặt phẳng ngang và vật
Một vật nhỏ khối lượng m được phóng lên mặt phẳng nghiêng nhẵn của nêm có cùng khối lượng ( trong quá trính chuyển động vật luôn tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng của nêm ) nêm được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát, vận tốc ban đầu là v0 và hợp lực một góc 45 độ so với cạnh của nêm, biết góc nhị diện của nêm bằng 45 độ, gia tốc rơi tự do là g
a) Tìm phản lực do nêm tác dụng lên vật
b) Sau bao lâu vật trở lại độ cao ban đầu
c) Tính vận tốc vật tại điểm cao nhất
d) Tính bán kính cong của quỹ đạo ở điểm cao nhất
có thể ddặt 1 lực f theo phương ngang lớn nhất là bao nhiêu lên m2 ddể m1 dứng yên trên mmặt m2 khi m2 chuyển dộng nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang biết hệ sô ma sát giữa m1 và m2 là 0.1 giữa m2 và mặt ngang là 0.2 m1 =1kg m2=2kg lấy g = 10 tính gia tốc