\(F=m_1.a_1=6m_1\left(N\right)\)
\(F=m_2.a_2=3m_2\)
\(\Rightarrow6m_1=3m_2\Leftrightarrow2m_1=m_2\)
\(\Rightarrow m_1+m_2=m_1+2m_1=3m_1\)
\(\Rightarrow F=\left(m_1+m_2\right).a\Leftrightarrow6m_1=3m_1.a\)
\(\Rightarrow a=2\left(m/s^2\right)\)
\(F=m_1.a_1=6m_1\left(N\right)\)
\(F=m_2.a_2=3m_2\)
\(\Rightarrow6m_1=3m_2\Leftrightarrow2m_1=m_2\)
\(\Rightarrow m_1+m_2=m_1+2m_1=3m_1\)
\(\Rightarrow F=\left(m_1+m_2\right).a\Leftrightarrow6m_1=3m_1.a\)
\(\Rightarrow a=2\left(m/s^2\right)\)
1. Một vật chuyển động có gia tốc, nếu hợp lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng không
D. Không thay đổi
2. Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc là 3m/s^2, truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 6m/s^2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 một gia tốc là bao nhiêu ?
A. 2m/s^2
B. 9m/s^2
C. 4,5m/s^2
D. 0,5m/s^2
Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s². Lực 𝐹⃗ sẽ truyền cho vật khối lượng m = 4m1 + 3m2 gia tốc
A. 0,5 m/s².
B. 2 m/s².
C. 0,4 m/s².
D. 8 m/s².
1. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ?
2. Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc 6m/s^2 , truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s^2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu ?
3. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn ( không ma sát ) đặt vật khối lượng m tại A. Tác dụng lực F có độ lớn 10 N vào vật, lực này song song mặt ngang thì vật chuyển động với gia tốc 1 m/s^2
1. Tính khối lượng của vật đó
2. Sau 2s chuyển động, thôi tác dụng lực F. Sau 3s nữa thì khoảng cách từ vật tới điểm ban đầu A là bao nhiêu ?
lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào vật có khối lượng m thì truyền cho vật gia tốc a. Vật khối lượng m' thì dưới tác dụng của lực F gia tốc thu được giảm 1/3 lần.So sánh m' và m
lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào vật có khối lượng m thì truyền cho vật gia tốc a. ghép thêm vào vật khối lượng m' thì dưới tác dụng của lực F gia tốc thu được bởi hệ vật giảm 3 lần. so sánh m và m'
Bài 4: Một vật có khối lượng 3kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 . Lực ma sát trượt giưã vật và sàn là 6N.Tính độ lớn của lực F
một hợp lực bằng 10N tác dụng lên vật làm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2
a) tính khối lượng vật
b) tính tgg để vật đạt vận tốc 20m/s biết ban đầu vật đứng yên
Cho hai vật: Vật m1 đang đứng yên và vật m2 đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0. Đặt lên mỗi vật một lực F giống nhau, cùng hướng với vận tốc v0. Tìm F để sau thời gian t hai vật có cùng độ lớn và hướng của vận tốc. Cho biết điều kiện để bài toán có nghiệm
1. một vật có khối lượng m=10(kg) chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang bởi lực kéo F=20(N) hợp với phương ngang một góc 30 độ. biết rằng sau khi chuyển động 3(s), vật đi được quảng đường 2,25(m). cho g=10(m/s2)
a/ Tính gia tốc của vật b/ Tính hệ số ma sát giũa vật với mặt phẳng