Kì sau GPI có (2n-2) NST kép => Chọn C
Kì sau GPI có (2n-2) NST kép => Chọn C
Một loài có bộ NST 2n=20. Một thể đột biến mà cơ thể có 1 số tế bào có 21 NST, 1 số tế bào có 19 NST, các tế bào còn lại có 20 NST. Đây là dạng đột biến?
A. lệch bội, được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ở bố và mẹ.
B. đa bội lẻ, được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ.
C. lệch bội, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
D. đa bội chẵn, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
Một loài có bộ NST 2n = 24. Một tế bào của đột biến lệch bội thể một kép đang ở kì sau của nguyên phân thì có số NST là: A. 22 B. 44 C. 26 D. 52
Một cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng, trong 5000 tế bào sinh tinh giảm phân thì có 1000 tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa ko phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, mọi diễn biến khác diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Tổng các loại giao tử AB, Ab, aB, ab chiếm tỉ lệ 80%.
II. Tổng các loại giao tử AaB, Aab chiếm tỉ lệ 10%.
III. Tổng các loại giao tử B, b chiếm tỉ lệ 10%.
IV. Trong các giao tử bình thường, giao tử AB chiếm tỉ lệ 25%.
V. Số lượng giao tử có đột biến là 500 giao tử.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Một tế bào có kiểu gen AABb tiến hành giảm phân, nếu ở kì sau của giảm phân 2 tất cả các NST kép đều ko phân li thì: A. mỗi giao tử đều có bộ NST (n + 1), kiểu gen là ABb B. tạo ra giao tử có bộ NST n kép, kiểu gen là AABB, AAbb C. tạo ra giao tử có bộ NST n đơn, kiểu gen là AB, Ab D. ko tạo ra giao tử hoặc giao tử bị chết
Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 1 và Bb nằm trên cặp NST số 2. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gne AaBb khi giảm phân, cặp NST thể số 1 ko phân li ở kì sau trong giảm phân I thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaB, Aab, O B. AAB, b hoặc aaB, b C. AaBb, O D. AaB, b hoặc Aab, B
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n=12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số 104 NST đơn. Hợp tử trên có thể phát triển thành:
A. Thể 4 nhiễm B. Thể khuyết nhiễm C. Thể 1 nhiễm D. Thể 3 nhiễm
1. Khái niệm Là đột biến làm thay đổi …………….NST trong tế bào ( ở một số cặp NST hoặc ở toàn bộ bộ NST) 2. Cơ chế chung: Các tác nhân gây đột biến gây ra ………………………..của một hay một số cặp hoặc toàn bộ NST trong quá trình phân chia tế bào
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n=12. Một hợp tử của loài này sau 4 lần nguyên phân liên tiếp môi trường nội bào đã cung cấp 165 NST đơn. Hợp tử trên có thể phát triển thành:
A. Thể 3 nhiễm B. Thể khuyết nhiễm C. Thể 1 nhiễm D. Thể 4 nhiễm
Ruồi giấm có bộ NST 2n=4. Trên mỗi cặp NST thường xét 2 cặp dị hợp trên cặp NST giới tính xét một gen có alen nằm ở vùng không tương đồng của X.
a) Nếu không xảy ra đột biến thì khi một ruồi đực giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tính trùng?
b)Nếu không xảy ra đột biến thì khi một tế bào sinh tinh giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tính trùng?
c)Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tính trùng?
d)Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có cùng kiểu gen về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tính trùng?