C1: Tổ chức quân đội thời Lê Sơ giống và khác thời Trần ở điểm nào?
C2: Trình bài thành tụ văn học nước ta thôi Lê Sơ?
C3: Pháp luật thời Lê Sơ có gì giống và khác thời Lý- Trần?
C4: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
C5: Hòa thế kỉ XVII, vì sao thành thị xuất hiện ở nước ta?
Giúp mình với, mai mình thì rồi!!!!!
Vì sao cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII các phong trào nông dân nổ ra rầm rộ ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1. Nhà nước phong kiến tập quyền ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ở vào thời kì:
A. Bắt đầu hình thành B. Đang phát triển
C. Phát triển đến đỉnh cao D. Suy yếu
2. Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều là:
A. Nhân dân Bắc và Nam không muốn đoàn kết, thống nhất
B. Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê
C. Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê
D. Mạc Đăng Dung và Nguyễn Kim tranh giành quyền cai trị đất nước
3. Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhất ở thế kỉ XVI là:
A. Tây Sơn B. Trần Cảo
C. Trần Tuân D. Lê Hi, Trịnh Hưng
4. Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ:
A. XV B. XVI C. XVII D. XVIII 2
5. Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là:
A. Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo giáo
6. Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức của nước ta là:
A. Trần Thánh Tông B. Hồ Quý Ly
C. Lê Thánh Tông D. Quang Trung
7. Tác giả của tác phẩm “Bình ngô đại cáo„ là:
A. Lê Văn Hưu B. Ngô Sĩ Liên
C. Nguyễn Trãi D. Lương Thế Vinh
8. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đã được xây dựng dưới thời
: A. Nhà Lê B. Trịnh – Nguyễn phân tranh
C. Nhà Nguyễn D. Tây Sơn Phần II.
Tự luận (6 điểm)
Câu 2 (3 điểm). Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn. Câu 3 (3 điểm). Trình bày những chính sách của Quang Trung nhằm phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ......................................................................................................
Câu 1: Các cuộc chiến tranh phong kiến từ thế kỉ XVI-XVII đã để lại hậu quả gì? Em có nhận xét gì về tình hình chính trị ở nước ta trong các thế kỉ XVI-XVII?
Câu 2: Trình bày tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI-XVII?
Câu 3: Kể tên các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X-XIX? Triều đại nào phát triển nhất?
1, trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1418-1426 ?
2, trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ
3, nêu những thành tựu chủ yếu về giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời lê sơ ? Vì sao đại việt lại đạt đc nhưng thành tựu trên ?
4, chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
5, kể tên các đô thị lớn ở đàng trong, đàng ngoài thế kỉ XIV-XVII ?
6, Trình bày những nội dung chính về pháp luật thời lê sơ ?pháp luật thời lê sơ có điểm j khác vs pháp luật thời lý-trần ?
Đà Nẵng trở thành một vị trí quan trọng về chiến lược và giao thương như thế nào trong các thế kỉ XVII-XVIII?
kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ xvii nửa đầu thế kỉ xix ?
cho biết kết quả ,ý nghĩa của các cuộc k/ng đó ?
Câu 11: Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình văn học thời Lê Sơ?
A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển
B. Văn học chữ Hán phát triển, chữ Nôm chưa phát triển.
C. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
D. Văn học chữ Hán rất phát triển, chữ Nôm chiếm ưu thế.
Câu 12: Khi Lê Lợi bị bao vây ở Chí Linh Sơn ai đã hy sinh cảm tử để cứu Bộ Chỉ Huy và Lê Lợi?
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Ngân . C. Lê Lai. D. Trần Nguyên Hãn.
Câu 13: Địa danh nào được nhắc tới trong đoạn “ Cáo Bình Ngô” dưới đây? “ ……Thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm”
A. Chi Lăng B. Xương Giang C. Chúc Động D. Tốt Động
Câu 14: Bộ máy chính quyền dưới thời vua Lê Thánh Tông những chức vụ nào dưới đây bị bãi bỏ?
A. Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. B. Tướng quốc, đại tổng quản, chỉ huy sứ.
C. Tướng quốc, Đại tổng quản, thượng thư. D. Tướng quốc, đại tổng quản, tri phủ.
Câu 15: So với luật pháp thời Lý- Trần luật pháp thời Lê Sơ giống ở những nội dung nào?
A. Bảo vệ giai cấp thống trị, phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giai cấp thống trị, truyền thống tốt đẹp, khuyến khích phát triển kinh tế .
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc, bảo vệ quyền lợi Phụ nữ, truyền thống tốt đẹp
D. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền tư hữu tài sản.
Câu 16: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi đã dân lên Lê Lợi món đồ gì?
A. Bình Ngô sách. B. Cáo Bình Ngô. C. Áo Bào D. Thanh gươm.
Câu 17: Việc bãi bỏ các chức vụ quan trọng dưới thời vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì?
A. Để đỡ kinh phí cho nhà nước. B. Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân.
C. Để tập trung quyền hành trong tay vua. D. Sợ quyền binh lọi ra ngoài.
Câu 18: Vì sao Nghĩa quân Lam Sơn rời núi rừng Thanh Hóa để chuyển quân vào Nghệ An?
A. Là quê hương của Lê Lợi. B. Là Nơi đất rộng, người đông.
C. Là nơi núi rừng hiểm trở. D. Nghệ An là nơi địa nhân anh kiệt.
Câu 19: Thời kì ở Miền tây Thanh Hóa nghĩa quân Lam Sơn đã mấy lần rút lui lên núi Chí Linh?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 20: Tướng giặc Vương Thông khiếp đảm vội vã xin hòa, chấp nhận mở hội thề Đông Quan để rút quân về nước sau khi nghe được tin gì?
A. Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt. B. Thất thủ tại Xương Giang.
C. Thất thủ tại chi Lăng. D. Thất thủ tại Tốt Động – Chú Động.
Theo em các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV thắng lợi là do những nguyên nhân chủ yếu nào? Trên cơ sở đó, em hãy rút ra những bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay.