Bài 12. Sự nổi

trhrthtr

một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S=40cm vuông cao h=10cm có khối lượng m= 160g

a, thả khối gỗ và nước . tìm chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước . cho khối lượng riêng của nước D=1000kg/m khối

b, người ta đem khối gỗ trên khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện s1=4cm vuông sâu h1 và lấp đầy chì có khối lượng D1=11300kg/m khối , sau đó thả khối gỗ vào nước thì thấy mực chất lỏng ngang bang với mặt trên của khối gỗ . tính độ sâu h 1của khối gỗ

Câu a) mk làm dc rồi còn câu b) thôi mong mn giúp đỡ

Hà An
15 tháng 6 2018 lúc 12:21

a. Đổi m = 160g = 0,16 kg \(\Rightarrow P\) gỗ = m . 10 = 2,6 (N)

Vậy khi thả vào nước khối gỗ cân bằng.

Ta có : ( h là chiều cao ngập)

\(P=F\rightarrow P=d_n.V_{ngập}\)

\(\Rightarrow P=d_n.h.S\rightarrow h=\dfrac{P}{d_n.S_1}=\dfrac{1,6}{10^4.0,004}=\dfrac{1,6}{10^4.40.10^{-4}}=0.04\) (m) = 4 ( cm)

Vậy chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 - 4 = 6 (cm)

b. Ta có khối lượng riêng của gỗ là: \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{4.10^{-3}.10^{-1}}=\dfrac{0,16}{4.10^{-4}}\)

\(\rightarrow D=0,4.10^{-4}=400\) ( kg/m^3)

Khối lượng gỗ còn lại sau khi khoét là: \(m-m_1=m-V_1.D_{gỗ}\)

Khối lượng chì lấp vào: \(m_2=V_1.D_1\)

Vậy khối lượng tổng cộng là: \(\left(m-m_1+m_2\right)\) ( kg )

\(\rightarrow P=10m=10\left(m-m_1+m_2\right)\) ( N)

Vì khối gỗ ngập hoàn toàn nên : P = F

\(\rightarrow10\left(m-m_1+m_2\right)=d_n.S.h\) ( 1)

Thay \(m_1=D_{gỗ}.S_1.h_1\)

\(m_2=D_{chì}.S_1.h_1\)

Thay vào (1) \(\Rightarrow h_1=5,5\) ( cm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Thị Nga
Xem chi tiết
nhannhan
Xem chi tiết
Đặng Hoa
Xem chi tiết
Thu Nguyen Thi
Xem chi tiết
Phạm Anh Thao
Xem chi tiết
Hoàng Minh Duy Nam
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết