đây b ạ.
Bài giải:
a, -Diện tích của cục nước đá: S= 6 x a^2 = 6 x 10^2 = 600 cm2
- vì vật nhô lên trên mặt nước có chiều cao 1cm nên vật chìm xuống mặt nước là
h1= 9cm
- Thể tích của phần vật chìm trong nước:
V chìm= S x h1= 600 x 9 = 900 cm3 = 0,0009 m3
- lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: Fa = d nước x V chìm = 10000 x 0,0009 = 9 N
- Ta có Fa= P = 9N ( Vì vật nổi cân bằng)
- p = 10m => m=P/10 = 9/10 = 0,9 kg
- Thể tích của vật là: V vật = S x h = 600 x 10 = 6000 cm3 = 0,006m3
- Vậy khối lượng riêng của vật là: D = m/V = 0,9/0,006 = 150 kg/m3
b, Nếu không xét hơi nước thì một số người sẽ nghĩ rằng cục đá bự nổi lên trên khi tan sẽ làm mực nước tăng ( đúng là về mặt thể tích thì hơn)nhưng khi ở thể rắn thì nước đá tăng thể tích , và phần nước thực của nó bằng chính phần nước đá chìm bên đưới =>sau khi tan thì mực nước không dâng lên hay giảm xuống .