Cách 2 :
Đổi 1,2 km =1200 m
Thời gian học sinh đó từ nhà đến trường là
\(t=\dfrac{s}{v}=1200:4=300\left(s\right)\)
Đổi 4m/s= 14,4 km/h
Thời gian học sinh đó từ nhà đến trường là
\(t=\dfrac{s}{v}=1,2:14,4=0,083\left(h\right)\)
Cách 2 :
Đổi 1,2 km =1200 m
Thời gian học sinh đó từ nhà đến trường là
\(t=\dfrac{s}{v}=1200:4=300\left(s\right)\)
Đổi 4m/s= 14,4 km/h
Thời gian học sinh đó từ nhà đến trường là
\(t=\dfrac{s}{v}=1,2:14,4=0,083\left(h\right)\)
Một bạn học sinh đang đứng trên sàn nhà, biết khối lượng của học sinh đó là 45kg.
a/ Học sinh đó có tạo áp lực lên sàn nhà không? Tính độ lớn của áp lực đó (nếu có).
b/ Biết diện tích tiếp xúc của hai chân là 400 cm2. Tính áp suất bạn học sinh tạo trên sàn nhà.
một ngừoi đi xe đạp trên quãng đường 200m .Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 5m/s Nửa quãng đường sau đi với vận tốc 4m/s Tính thời gian đi hết quãng đường đó
5. Một em học sinh có khối lượng 50 kg đứng yên trên nền nhà nằm ngang. Biết rằng tổng diện ra trên nền nhà. b. Tính áp suất do em học sinh tác dụng lên nền nhà. c. Nếu em học sinh đó đứng bằng 1 chân thì độ lớn áp suất em học sinh tác dụng lên nền nhà sẽ thay đổi như thế nào?
nhà trường cấm học sinh mang theo vật sắc nhọn lên trường điều đó đúng hay sai? hãy giải thích theo kiến thức áp suất?
5. Một em học sinh có khối lượng 50 kg đứng yên trên nền nhà nằm ngang. Biết rằng tổng diện tích của 2 chân ép lên nền nhà là 4 dm2 , a. Tính áp lực do em học sinh gây ra trên nền nhà. b. Tính áp suất do em học sinh tác dụng lên nền nhà. c. Nếu em học sinh đó đứng bằng 1 chân thì độ lớn áp suất em học sinh tác dụng lên nền nhà sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 1 : Một máy nén thủy lực có diện tích pít-tông nhỏ là s1 = 0,02 m2 và diện tích pít-tông lớn là S2 = 2 m2 . Tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f1 = 250 N thì có thể nâng đc vật có trọng lượng tối đa là bao nhiêu ?
Câu 2 : Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc dài 10 km hết 20 phút . Tính tốc độ trung bình người này đi trên quãng đường trên
Câu 3 : Dựa vào kiến thức vật lý đã học , hãy giải thích những việc làm dưới đây nhằm mục đích gì ?
- Xe tải nặng thường có nhiều bánh hơn để xe tải nhẹ
- Mài dao để cắt thịt
Câu 4 : Đồng thời hai xe xuất phát từ hai vị trí A và B cách nhau 120 km, chuyển động ngược chiều nhau . Xe 1 xuất phát từ A , xe 2 xuất phát từ B . Sau 1 giờ 30 phút, hai xe gặp nhau tại C cách A môt đoạn 48 km . Yốc độ trung bình của 2 xe trong suốt quá trình là ko đổi
a) Tính tốc độ trung bình của mỗi xe
b) Thời gian để xe 2 đi từ B đến A ?
c) Khi xe 2 đến A , xe 1 đi đc đoạn đường bao nhiêu ?
Câu 5 :
a) Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
b) So sánh cường độ lực ma sát trượt và lực ma sát lăn ?
Câu 6 :
Một tàu hỏa bắt đầu khởi hành lúc 8 giờ chuyển động đều với tốc độ 36km/h.
a) Tính tốc độ của tàu hỏa ta m/s
b) Sau 10 phút đầu tàu hỏa đi đc quãng đường bao nhiêu mét ?
c) Tàu hỏa đến nơi lúc mấy giờ , biết tàu hảo đi hết quãnh đường là 36km
CÂU 16 : Trọng lực đã thực hiện công trong trường hợp nào dưới đấy.
A. Tàu hỏa đang chuyển động. B. Người công nhân đang kéo vật lên cao.
B. Bạn học sinh đang đi trên dường D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
Một người đi từ A đến B nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc v1 = 6km/h , nữa đoạn đường sau đi với vận tốc v2 = 12km/h
a) Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
b) cho quãng đường s = 16 km tính thời gian đi hết đoạn đường
Một học sinh nặng 45 kg diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm vuông tính áp suất của học sinh này tác dụng lên nặt đất kho đứng bình thường và đứng co 1 chân