Hai bản kim loại phẳng song song , tích điện trái dấu đặt cách nhau 2cm . Cường độ điện trường giữa 2 bản có độ lớn E = 3000V/m . Coi điện trường giữa hai bản là đều .
a/ Tính hiệu điện thế giữa hai bản .
b/ Sát bản mang điện dương , ta đặt một hạt mang điện có điện tích q = 1,5.10-2C , khối lượng m = 4,5.10-9 kg . Tính tốc độ của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm . Bỏ qua tác dụng của trọng lực .
Một quả cầu nhỏ có khối lượng 5 g và mang điện tích q=- 10‐⁶ C được thả nhẹ tại điểm M trong điện trường đều vector E có độ lớn E = 10³ V/m. Sau thời gian t= 2 s, vật chuyển động đến điểm N. Xem vật chỉ chịu tác dụng của lực điện, hãy tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm . Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m . Sát bề mặt bản mang điện dương , người ta đặt một hạt mang điện dương q0 = 1,2.10-2 C , khối lượng m = 4,5.10-6 gam . Tính :
a/ Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm .
b/ Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản mang điện âm .
Cho vật có khối lượng m = 0,05g mang điện tích q = -5.10-10C . Cường độ điện trường từ bản dương sang bản âm của tụ điện phẳng không khí với v0 = 4.10-6C (m/s ) . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 200V , khoảng cách giữa hai bản là d = 2cm
a/ Tìm lực điện tác dụng lên q
b/ Tìm quãng đường q đi được trong thời gian t = 0,02 s
Bỏ qua tác dụng của trọng lực và điện trường giữa hai bản tụ là điện trường đều .
1.Một hạt e phóng từ O với vận tốc ban đầu 5m/s vuông góc với đường sức điện của điện trường đều cường độ 200V/m. Bỏ qua trọng lực. khi đến điểm B cách O một khoảng d=5cm theo phương của đường sức với vận tốc là?
2. Một e được phóng từ O với v0=10m/s vuông góc với đường sức điện của điện trường đều cường độ 400V/m. Khi đến điểm cách O một khoảng theo phương của đường sức vận tốc của nó là 2.10^6 m/s. Tính d?
Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg , nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng . Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên . Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V . Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm . Xác định điện tích của hạt bụi . Lấy g = 10 m/s2
Cho hai điện tích có khối lượng bằng nhau và bằng mn đều mang diện tích như nhau. 4 m, =016(C). Biết lực tĩnh điện giữa hai điện tích này lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng là n– 1,35.10 lần. Tim khối lượng của diện tích, biết hằng số hấp dẫn G=6,67.10"(Nm / kg) .
Hai tấm kim loại phẳng, đặt song song tích điện trái dấu, hiệu điện thế giữa hai tấm là 91V, hai tấm cách nhau 1cm. Bắn một electron từ bản dương theo phương vuông góc với các bản và hướng về phía bản âm với tốc độc ban đầu là 4.106 m/s. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a. Tính quãng đường electron đi được đến khi dừng lại?
b. Tính hiệu điện thế giữa một điểm nằm trên bản âm và điểm mà electron dừng lại.
1. hai điểm A,B nằm trong đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m . độ lớn của cường độ điện trường là 1000v/m . hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
a. 500V b. 2000V c. 1000V d. 3000V
2. công của lực điện làm dịch chuyển một điện tích q =-2.10-6C từ điểm A đến điểm B là 4mJ . hiệu điện thế giữa hai điểm AB là
a. 2V b. 2000V c. 8V d. -2000V
3. đơn vị của điện dung
a. C b. V c. F d. V/m
4. cường độ điện trường giữa hai bản tụ phẳng được nối với hiệu điện thế 10V bằng 200V/m . khoảng cách giữa hai bản tụ
a. 20mm b. 50mm C. 0,05cm d. 5m