Có thể tồn tại các dung dịch chứa đồng thời từng nhóm các ion sau đây hay không? Hãy giải thích.
a) HCO3-, Na+, Ba2+, H+.
b) HCO3-, K+, Ca2+, OH-.
c) Zn2+, S2-, Na+, Cl-.
d) Fe3+, Cl-, Na+, HS-.
Help me.
Dung dịch A chứa : 0,15mol Ca2+ ; 0,6mol Cl- ; 0,1mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+ . Cô cạn dung dịch A được chất rắn B . Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan . Giá trị m là ?
Dung dịch X có 0,1mol K+ ; 0,2mol Mg2+ ; 0,1mol Na+ ; 0,2mol Cl- và a mol Y- . Cô cạn dung dịch X , thu được m gam muối khan . Số mol Y- và giá trị của m là ?
1, Trộn lẫn 50 ml dung dịch H2SO4 1M và HNO3 1M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được m g kết tủa và dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ CM của các ion trong dung dịch A
2, Dung dịch X chứa các ion Na\(^+\),Ba\(^{2+}\),Fe\(^{3+}\), Cl\(^-\). Lấy 600 ml dung dịch X chia làm 3 phần bằng nhau . Mỗi phần lần lượt tác dụng hết với 100 ml dung dịch Na2SO4, 150 ml dung dịch NaOH 2M, 600 ml dung dịch AgNO3 1M.
a,Viết pt ion của phản ứng xảy ra và tính nồng độ CM các ion trong dd x
b,cô cạn 600ml dd X được bao nhiêu g muối khan
3, Một dd A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1, 100 ml dd A trung hòa vừa đủ bởi 50 ml dd NaOH 0,5M
a, Tìm CM mỗi axit trong dd A
b,200 ml dd A phản ứng với bao nhiêu ml dd bazơ B chứa NaOH 0,2M VÀ Ba(OH)2 0,1M
c, Tính CM của các ion trong dung dịch thu đc sau phản ứng của trường hợp câu b
d.Tính tổng khối lượng muối thu đc sau phản ứng giữa 2 dd a và b
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion : \(NH4^+;SO4^{2-};NO3^-\) , rồi tiến hành đun nóng thì được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất duy nhất . Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là ?
Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch
a. Tính CM của ion H+ và \(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5
b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 2. Cho tích số tan TMg(OH)2 = 5.10-12 và TFe(OH)3 = 3,8.10-38 và hằng số bazơ KNH3 =1,79.10-5
1. Tính pH lúc bắt đầu có kết tủa Mg(OH)2 từ d dịch MgCl2 0,01M và kết tủa có thể tách ra hoàn toàn ở trị số pH nào?
2. Nếu trộn 100ml dung dịch MgCl2 0,01M với 10ml dung dịch hỗn hợp NH30,1M & NH4Cl 1M (dung dịch B) thì kết tủa Mg(OH)2 có tách ra không?
3. Nếu dùng 10ml dung dịch B thì có kết tủa được Fe(OH)3 từ dung dịch FeCl3 0,01M không?
Bài 3.
1. Metytamin trong nước có xảy ra phản ứng: CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3+ + OH- ; Kb = 4.104
Hãy tính độ điện li của metylamin, biết rằng dung dịch có pH = 12. Tích số ion của nước là 10-14.
2. Độ điện li thay đổi ra sao (không cần tính) nếu thêm vào 1 lít metylamin 0,10M:
a. 0,010 mol HCl; b. 0,010 mol NaOH c. 1 mol NaCH3COO (pKb của CH3COOH là 9,24)
Hãy giải thích sự thay đổi đó.
Một dung dịch A có chứa 150 ml dung dịch H2 SO4 0,0 1M . dung dịch B có chứa 250 ml dung dịch NaOH 0,01M.
a) Tính nồng độ mol/ lít của các ion trong dung dịch A và dung dịch B. pH của dung dịch A dung dịch B
b) tính pH của dung dịch sau khi trộn
Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dung dịch có pH=12 . Giá trị của a là ?
Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M . Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M . Đổ 100ml dung dịch X vào 100ml dung dịch Y , khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 200ml dung dịch X có pH=a và m gam kết tủa Y . Giá trị của a và m là ?