Cho một dung dịch axit HA có nồng độ 1M với Ka = 10-8. Tính độ điện li của dung dịch? A. 2% B. 1% C. 0,01% D. 0,02%
Tính pH của dung dịch axit CH3COOH 0,1M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,08M. Biết hằng số phân li của axit này là 1,8.10-5
Bài 1. Cho một dung dịch axit axetic CH3COOH (chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung dịch đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa (chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H+ có thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế nào ? Giải thích.
Bài 2: Cho một dung dịch amoniăc, nếu hòa tan vào dung dịch này một ít tinh thể amoni clorua NH4Cl (chất điện li mạnh) thì nồng độ OH- có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Giải thích.
Dung dịch đơn axit yếu:a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,2M biết độ điện li bằng 0,95%.b) Tính nồng độ đầu của dung dịch HNO2 có pH=4,5.
So sánh 2 dung dịch CH3COOH(1) và HClO (2) có Ka(1) = 1,75.10-5 và Ka(2) = 5.10-8
a) So sánh lực axit giữa 2 axit trên.
b) Xác định nồng độ các ion trong mỗi dung dịch Axit.
Bài 1. Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau :
NH, NO, HClO , CH3COO- , S2- , H2CO3 .
Bài 2. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion sau :
a) K+ và PO b) Al3+ và NO c) Fe3+ và SO d) K+ và MnO
e) Na+ và CrO f) Cu2+ và SO g) Rb+ v à Cl- h) CH3COO- và Na+.
đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M , nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì ta nên đánh giá nồng độ mol ion của chất này như thế nào là đúng ?
đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M , nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì ta nên đánh giá nồng độ mol ion của chất này như thế nào là đúng ?
đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M , nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì ta nên đánh giá nồng độ mol ion của chất này như thế nào là đúng ?