Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Lê Phương Thảo

một cục nước đá có thể tích V = 360 cmnổi trên mặt nước.

a) tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước và phần thể tích nước mà cục đá tan ra hoàn toàn

b) so sánh thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu và phần thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn. cho KLR của nước đá là0,92g/m3 và TLR của nước là 10000N/m3

Nguyễn Ngân Hòa
2 tháng 2 2023 lúc 21:32

a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)

Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là: 

\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là: 

\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:

\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)

Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
gthuan
Xem chi tiết
Nhan Mai
Xem chi tiết
Khôi Trần Minh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
Cát Tường Lâm
Xem chi tiết
Kynguyen offical
Xem chi tiết
NGUYỄN DƯƠNG MẶC
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết