Gọi xác suất xuất hiện 5 mặt khác là x thì xác suất mặt 4 chấm là 3x
Tổng xác suất bằng 1 nên ta có: \(5x+3x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{8}\)
Do đó xác suất mặt chẵn (2,4,6) là: \(x+3x+x=\dfrac{5}{8}\)
Gọi xác suất xuất hiện 5 mặt khác là x thì xác suất mặt 4 chấm là 3x
Tổng xác suất bằng 1 nên ta có: \(5x+3x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{8}\)
Do đó xác suất mặt chẵn (2,4,6) là: \(x+3x+x=\dfrac{5}{8}\)
Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố A:" Mặt 3 chấm xuất hiện đúng một lần"
gieo đồng thời 3 con súc sắc. Số khả năng tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 3 con súc sắc = 10 là :
Cho một đồng xu có xác suất xuất hiện mặt sấp là p, với 0 ≤ p < 1 (tức đồng xu không
cân đối đồng chất). Thực hiện gieo đồng xu n lần độc lập. Tính xác suất để:
a. Trong n lần gieo, mặt sấp xuất hiện cả n lần.
b. Trong n lần gieo, mặt sấp không xuất hiện lần nào.
c. Trong n lần gieo, mặt sấp xuất hiện 1 lần.
d. Trong n lần gieo, mặt sấp xuất hiện k lần.
Phải gieo bao nhiêu lần 1 con xúc xắc để xác suất có ít nhất 1 con xuất hiện mặt 6 chấm lớn hơn hay bằng 95%
Phải gieo bao nhiêu lần 1 con xúc xắc để xác suất có ít nhất 1 con xuất hiện mặt 6 chấm lớn hơn hay bằng 95%
Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của các biến cố sau. A” Tổng số chấm suất hiện là 7” B”Hiệu số chấm suất hiện bằng 1”
Giả sử T là phép thử :' Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần'
a) xác định biến cố A:"Cả 2 lần gieo là như nhau". đếm số phần tử biến cố A b)xác định biến cố B:"mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần". đếm số phần tử biến cố B c) Hai biến cố A và B:"BIến cố nào có nhiều khả năng xảy ra hơn".tại sao?
Gieobacon súc sắc. Xác suất để được nhiều nhất hai mặt ba chấm? A.1/216. B.215/216. C.1/72. D.71/72. Giúp e vs có thể ghi lời giải ra luôn được ko ạ.
Gieo ngẫu nhiên 5 con xúc xắc cân đối và đồng chất 6 lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A: Tổng số chấm xuất hiện của 5 con xúc xắc sau 6 lần gieo là số chia hết cho 6