Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 2 kg, mắc vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m. Thời điểm ban đầu, kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một đoạn 5 cm, rồi thả nhẹ. Viết phương trình dao động của vật.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động phương trình dao động của vật nặng là chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương:
Con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 20 N/m và quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,2 kg được treo thẳng đứng. Kéo quả cầu xuống khỏi vị trí cân bằng 3 cm theo phương thẳng đứng rồi thả ra không vận tốc đầu cho nó dao động lúc t = 0. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Chiều dương hướng từ trên xuống.
a) Viết phương trình dao động của quả cầu.
b) Tính vận tốc và gia tốc của quả cầu tại vị trí cách vị trí cân bằng 1 cm va -1cm
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 gam treo vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Từ vị trí cân a. Tính chu kỳ, tấn số và năng lượng dao động của hệ, bằng, kéo vật m theo phương thăng đứng xuống phía dưới, cách vị trí cân bằng đoạn 3 cm rồi buông không vận tốc đầu. 2 vật m dao động.. b. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại và độ lớn
Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo
quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cơ năng dao động của con lắc là
A.320J B.\(6,4.10^{-2}\)J C.\(3,2.10^{-2}\)J D.3,2J
Một con lắc lò xo gồm quả cầu m=100(g), lò xo k = 40N/m, dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên trục Ox, gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng. Biết lúc t = 0 vật có li độ x = +cm và có vận tốc v= +80(cm/s). Phương trình dao động của quả cầu là:
câu 3 Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 gam treo vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Từ vị tri cần bằng, kéo vật m theo phương thắng đứng xuống phía dưới, cách vị trí cân bằng đoạn 3 cm rồi buông không vận tốc đầu
a. Tính chu kỳ, tần số và năng lượng dao động của hệ
b. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại và độ lớn của lực đàn hồi cực tiêu mà lò xo tác dụng vào vật m trong quá trình vật m dao động.
Con lắc lò xo nằm ngang như hình vẽ bên, lò xo có độ cứng 50N/m, vật nhỏ khối
lượng 100g. Từ vị trí O lò xo không biến dạng kéo vật dọc theo trục của lò xo để lò xo dãn
ra đoạn A rồi thả nhẹ không vận tốc đầu cho con lắc dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và
sàn là 0,2 và li độ cực đại của vật so với O khi vật đi qua O lần thứ nhất bằng 1,5 lần khi đi qua O lần thứ ba.
Lấy g = 10m/s2. Giá trị của A bằng
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m=0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là A. 320J B. 6,4.10-²J C. 3,2J D. 3,2.10-²J Câu 2: Một con lắc lò xo dao động với pt x= 2cos(20pi t +pi/2) cm. Biết khối lượng vật nặng m=100g. Xđ chu kỳ và năng lượng của vật A. 0,1s ; 78,9.10-³J B. 0,1s ; 79,8.10-³J C. 1s ; 7,89.10-³J D. 1s ; 7,98.10-³J Mn giúp mình với ạ. Mình cảm ơn nhiều!!!