Bài 5. Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng 100g, treo vào lò xo có độ cứng 40N/m. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 2cm và đang chuyển động với vận tốc 40√ cm/s. a. Viết phương trình dao động b. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo
Con lắc lò xo treo thẳng đứng có lò xo nhẹ độ cứng k=40N/m dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc 10rad/s và biên độ A=10cm. Chọn trục tọa độ thẳng đứng có chiều (+) hướng lên. Lấy g=10m/s2. Lực lò xo tác dụng lên điểm treo khi vật ở li độ dương và có tốc độ 80cm/s là:
A. 2,4N B. 2N C. 1,6N D. 5,6N
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 2 kg, mắc vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m. Thời điểm ban đầu, kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một đoạn 5 cm, rồi thả nhẹ. Viết phương trình dao động của vật.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động phương trình dao động của vật nặng là chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương:
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 gam treo vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Từ vị trí cân a. Tính chu kỳ, tấn số và năng lượng dao động của hệ, bằng, kéo vật m theo phương thăng đứng xuống phía dưới, cách vị trí cân bằng đoạn 3 cm rồi buông không vận tốc đầu. 2 vật m dao động.. b. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại và độ lớn
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m và vật nặng 200g. Lấy g= 10m/\((s)^{2}\). Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới 1 đoạn 2\(\sqrt{3}\) cm rồi truyền cho vật một vận tốc 20\(\sqrt{5}\) cm/s dọc theo trục lò xo . Bỏ qua mọi ma sát. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vật khi ở vị trí cao nhất là :
A.4N B.2N C.5N D.6N
1. Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 160 (g). Tần số góc của dao động là:
A. \(\omega=12,5\) (rad/s) B. \(\omega=12\) (rad/s) C. \(\omega=10,5\) (rad/s) D. \(\omega=13,5\) (rad/s)
2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng \(m=0,2\) kg. Trong \(20\left(s\right)\) con lắc thực hiện được 50 dao động. Độ cứng của lò xo là:
A. 60 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 55 N/m
3. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với tần số \(f=1\) Hz. Muốn f' = 0,5 Hz thì khối lượng của vật m' phải là:
A. m' = 2m B. m' = 3m C. m' = 4m D. m' = 5m
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 800 N/m và vật có khối lượng 200 g, dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,2s đầu tiên là
A. 6 cm. B. 24 cm. C. 9 cm. D. 48 cm.
Cho con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng \(m=200g\), lo xo lí tưởng có độ cứng \(k=1\)N/m góc \(\alpha=30^o\). Lấy g=10m/s2
a/ Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động. Biết tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn 2cm và vật có vận tốc \(v_0=10\sqrt{15}\)cm/s hướng theo chiều dương.
b/ Tại thời điểm t1 lò xo không bị biến dạng, Hỏi tại \(t_2=t_1+\dfrac{\pi}{4\sqrt{5}}s\),vật có tọa độ bao nhiêu?
c/ Tính tốc độ trung bình của m trong khoảng thời gian \(\Delta t=t_2-t_1\)