\(\sqrt{6^2+8^2+2.6.8.cos\alpha}=10\)
\(\Rightarrow\alpha=\)900
\(\sqrt{6^2+8^2+2.6.8.cos\alpha}=10\)
\(\Rightarrow\alpha=\)900
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6 Niuton 8 Niuton và 10 Niuton hội góc giữa hai lực 6 Niuton và 8 Niuton bằng bao nhiêu
Một vật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 8N, 10N và 12N. Nếu bỏ đi hợp lực 10N thì hợp lực của cả 2 còn lại là:
a. 20
b.4
c.6
d.10
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 6N và 8N, có giá hợp nhau một góc 90°. Hỏi phải tác dụng lên vật này một lực thứ ba có độ lớn bao nhiêu để vật đứng cân bằng?
A. 10 N
B. 2 N
C. 7 N
D. 14 N
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N , 8N , 10N . Góc giữa hai lực 6N và 10N bằng bao nhiêu
Một vật khối lượng m = 5kg đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo biến đổi theo thời gian (lực này có phương ngang), lực ma sát giữa vật và sàn (không đổi 15N). Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 2,5s đạt vận tốc 5 m/s, sau đó vật chuyển động thẳng chậm dần đều được 5s thì dừng hẳn. Cho g=10m/s^2
a) Tính gia tốc và lực kéo tác dụng vào vật trong từng giai đoạn.
b) Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4s
Một vật nhỏ nặng 5 kg chịu tác dụng của hai lực F = F = 8 N và thu được gia tốc là 1,6 m/s. Hai lực này hợp với nhau một góc bằng A. 120°.B. 0°C. 60°.D. 90°.
Mộ chất điểm chịu tác dụng của 3 lực và đứng cân bằng . biết f1=f2=10 , hợp bởi hai lực trên là 120° . độ lớn của lực f3 là bao nhiêu?
Một chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực. Lực thứ nhất có độ lớn 10N. Hai lực còn lại có thể là hai lực có độ lớn:
A. 2N, 7N B. 3N, 15N C. 4N, 12N D. 5N, 4N
1. Vật đứng yên có lực tác dụng vào vật không? giải thích cho Vd gia tốc tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với lực tác dụng