Một cái cốc hình trụ chưa một lượng nước và lượng thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân trong cốc là 120 cm
Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc
Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3 . Khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/m^3
Kết quả mình làm là 22080N/m^2
Đổi: h=120cm=1,2m
- Gọi h1, h2 lần lượt là chiều cao của cột nước và cột thủy ngân, S là diện tích đáy của bình
- Theo đề ta có: h1+h2=1,2
- Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên:
S.h1.D1=S.h2.D2
=> h1/D1=h2/D2
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
h1/D1=h2/D2=( h1+h2)/(D1+D2)=1,2/ (D1+D2)
Thay (*) vào (**) ta đc : P = 10. { 2.D1.D2.1,2 /(D1+D2)} = 10 (2.1000.13600.1,2 /13700) = 23825 (Pa)
Bạn sửa giúp nha D1+D2 =14600 thì suy ra P =22356,2 Pa ( Phần giải đáp sau khi áp dụng tc dãy ts bằng nhau suy ra h1= 1,2.D2/(D1+D2) , h2=1,2.D1/(D1+D2) thay h1,h2 vào P ta được kết quả 22356.2 Pa
Bài giải hoàn chỉnh :
Đổi: h=120cm=1,2m
- Gọi h1, h2 lần lượt là chiều cao của cột nước và cột thủy ngân, S là diện tích đáy của bình
- Theo đề ta có: h1+h2=1,2
=> h1/D2=h2/D1
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
h1/D2=h2/D1=(h1+h2) / (D1+D2)=1,2 / D1+D2
=> h1/D2=h2/D1=1,2/ D1+D2
Ta có h1/D2=1,2/ D1+D2 => h1 = 1,2.D2 / D1+ D2
Ta có h2/D1=1,2/ D1+D2 => h2 = 1,2.D1 / D1+ D2
Áp suất của nước và thủy ngân lên đáy bình là:
P=10.(D1.h1 + D2.h2)
Thay h1=1,2.D2 / D1+ D2 , h2=1,2.D1 / D1+ D2 vào P ta được
P=10 . [ 2.D1.D2.1,2 / (D1+D2)]=10.[2.1000.13600.1,2/14600]=22356,2 Pa