một bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh A chứa nước có trọng lượng riêng d1 =10000 N/m³, nhánh B chứa dầu hoả có trọng lượng riêng d2 = 8000 N/m³, có một khoá K ở phần ống ngang thông hai ống với nhau. Mực chất lỏng ở hai nhánh khi khoá K đóng ngang nhau và có độ cao h = 24 cm so với khoá.a, So sánh các áp suất ở hai bên khóa K.b, Mở khóa K. Có hiện tượng gì xảy ra? Muốn cho khi mở khoá K hai chất lỏng ở trong haiống không dịch chuyển thì phải đổ thêm hay rút bớt dầu trong nhánh B? Tính chiều cao dầu lúc đómột bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh A chứa nước có trọng lượng riêng d1 =10000 N/m³, nhánh B chứa dầu hoả có trọng lượng riêng d2 = 8000 N/m³, có một khoá K ở phần ống ngang thông hai ống với nhau. Mực chất lỏng ở hai nhánh khi khoá K đóng ngang nhau và có độ cao h = 24 cm so với khoá.a, So sánh các áp suất ở hai bên khóa K.b, Mở khóa K. Có hiện tượng gì xảy ra? Muốn cho khi mở khoá K hai chất lỏng ở trong haiống không dịch chuyển thì phải đổ thêm hay rút bớt dầu trong nhánh B? Tính chiều cao dầu lúc đó
a) h = 24cm = 0,24 m
Áp suất lên đáy ở bên nhánh A là:
\(\rho_A=h.d_1=0,24.10000=2400\left(Pa\right)\)
Áp suất lên đáy ở nhánh B là:
\(\rho_B=h.d_2\) = 0,24.8000=1920 (Pa)
b) Vì hai bên khóa K áp suất chênh lệch nhau nên khi khóa K mở thì chất lỏng ở nhánh có áp suất đáy cao sẽ tràn qua bên nhánh có áp suất lên đáy thấp đên khi áp suất lên đáy ở hai nhánh ngang nhau
Vì áp suất ở nhánh B nhỏ hơn áp suất ở nhánh A nên khi mở khóa K thì nước ở bên nhánh A sẽ tràng qua bên nhánh B, để chất lỏng ở trong hai ống không dịch chuyển thì cần phải tăng áp suất ở nhánh B => phải đổ thêm dầu
|Lúc đó thì
\(\rho_A=\rho_B\)
=> h.d1 = h'.d2
=> h' = \(h.\dfrac{d_1}{d_2}=24.\dfrac{10000}{8000}=30cm\)