Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hạnh Phúc

Một bình thông nhau gồm hai nhành hình trụ thẳng đừng chứa nước. Tiết diện của nhánh lớn gấp 2 làn tiết diện nhánh nhỏ (S1=2S2). Đổ dầu vào nhánh lớn cho tới khi cột dầu cao h=3cm.

a) Tính chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
b)Thả thẳng đứng một khối gỗ hình trụ có tiết diện S = \(\dfrac{1}{4}\)S1, có chiều dài l = 8cmvafo nhánh lớn. Tính chiều cao phần chìm của khối gỗ trong chất lỏng.
Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu, của gỗ lần lượt là d1=10000 N/m3, d2=8000 N/m3, d3=6000 N/m3.

Ma Đức Minh
30 tháng 1 2019 lúc 21:58

upload_2019-1-30_21-33-54.png

\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_n.h+p_0\Rightarrow h=...\)

p0 là áp suất không khí nha
b)
Chỉ xét bên ống lớn

khối gỗ sẽ chìm trong cả nước và dầu
Khi đó độ cao mực dầu không còn là 3 nữa mà sẽ dâng lên một đoạn nên có độ cao là:
Phần diện tích mà gỗ chiếm chỗ là 1/4 nên phần diện tích dầu còn lại sẽ là 3/4, ta có:

\(\dfrac{3}{4}S_1.h_d=0,03.S_1\Rightarrow h_d=0,04\left(m\right)\)

nên khi vật nằm cân bằng trọng lực sẽ cân bằng với lực đẩy Ác si mét của dầu và của nước

\(d_g\dfrac{1}{4}S_1.l=d_d.h_d.S_1+h_n.d_n.S_1\)

từ pt => chiều cao phần chìm trong nước nha.

Tổng chiều cao chìm trong chất lỏng là \(h=h_n+h_d=...\)


Các câu hỏi tương tự
Ngô Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
Xem chi tiết
bình an
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Được
Xem chi tiết
Nguyễn Đan
Xem chi tiết
Hoa Tran Thi
Xem chi tiết
Corona
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết