Một bình thông nhau gồm 2 nhánh A và B có:SA=5SB
a, Khi chưa mở khóa T mực nước ở nhánh A cao 1,2m.Tìm chiều cao mực nước ở mỗi nhánh sau khi mở khóa T.
b,Sau khi mở khóa T người ta đổ thêm dầu vào nhánh B biết cột dầu cao 0,6m. Tìm độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 nhánh.
c,Từ câu b người ta thấy muốn mực chất lỏng ở 2 nhánh ngang bằng nhau phải đặt lên mặt trên của cột dầu 1 pít tông có khối lượng m.Tìm khối lượng của pít tông
==" để mk thử sức
a, Chiếu cao ở mỗi nhánh sau khi mở khóa đều bằng nhau và bằng 1,2(m) (cái này sgk bạn nhé)
b,Gọi h1 là mức chênh lệnh, xét áp xuất của điểm A và điểm B ở tại mực nước và dầu có:
\(p_A=d_d.h\)
\(p_B=d_n.\left(h-h_1\right)\)
Do PA=PB nên:
\(d_d.0,6=d_n.\left(0,6-h_1\right)\)
ặc nè đề cho trọng lượng riêng của nước với dầu ko
a, Gọi h là chiếu cao cột nước ở nhanh A khi mở khóa, Do thể tích không đỗi nên có:
\(V=V_1+V_2=S_Ah+S_B.h=1,2S_A\)
\(\Leftrightarrow S_Ah+\dfrac{S_A}{5}h=1,2S_A\)
\(\Rightarrow h=1m\)
==" như bạn yêu cầu câu a, b c cần ko
=="
b,Xét điểm A nằm giữa mặt phân cách dầu và nước, và điểm B nằm ở nhanh b có cùng độ cao, gọi mức chênh lệnh giữa hai nhanh là h1, độ của dầu là h, có:
\(P_A=P_B\)
\(\Leftrightarrow d_d.h=d_n.\left(h-h_1\right)\)
\(\Leftrightarrow8000.0,6=10000\left(0,6-h_1\right)\)
\(\Leftrightarrow h_1=0,12\)
c,(bạn làm cái này tương tự câu a nhé mk ko làm lại)
=> h2 =0,7
Vì lúc đó hai nhánh cân bằng nên ta có:
\(8000.0,7+10m=10000.0,7\)
\(\Rightarrow m=14\left(kg\right)\)