Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt"
Những điều kiện đó là:
Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.
Độ ẩm thích hợp.
Nhiệt độ thích hợp.
Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.
Không có độc chất.
Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất.
Độ phì của đất là do chất mùn tạo ra, có khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Cách tăng độ phì của đất: bón phân cho đất nhất là phân chuồng để làm cho độ phì tăng giúp cho cây.
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt"
Những điều kiện đó là:
Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.
Độ ẩm thích hợp.
Nhiệt độ thích hợp.
Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.
Không có độc chất.
Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất.