Trong văn bản "Tôi đi học ", tác giả đã sử dụng khá nhiều hình ảnh so sánh và giàu giá trị biểu cảm.
_Vào những ngày đầu tiên đi học, tác giả đã viết:" Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."
=>Hồi tưởng lại những ngày đầu đi học, tác giả thấy tâm trí mình trôi nhẹ nhàng như 1 làn mây bồng bềnh lướt nhẹ trên ngọn núi
_ Nhìn những cậu bé, cô bé cũng ngày đầu đến lớp, nhân vật "tôi" có 1 niềm đồng cảm :"Họ như con chim đứng trên bờ tổ .....để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ "
=> diễn tả cảm xúc phong phú, khác nhau trong nhiều thời điểm của nhân vật "tôi"
_ "Trước mắt tôi, trườg Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp"
=>so sánh thể hiện cảm nhận của nhân vật
Những hình ảnh và chi tiết của nhân vật “tôi”.
- Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để viết những câu văn giàu hình tượng và biểu cảm.
+ “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.
+ “Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính trong tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”.
+ Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.
+ Chú bé cũng như những trò khác “bỡ ngỡ đứng nép bên người thân” chỉ dám “nhìn một nưa”, chỉ dám “đi từng bước nhẹ”; “lo sợ vẩn vơ”, ngập ngừng e sợ, “thèm vụng và ao ước thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”.
+ Lúng túng khi ông đốc nói: thôi, các em đứng đây xếp hàng để vào lớp. Một số bạn khóc, tôi nức nở khóc theo.
+ Được ông đốc học dỗ dành: “Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà…”.
+ Tiếng phấn của thầy giáo gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. “Tôi vòng tay lên bàn nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đọc: