Học sinh trung học phổ thông hiện nay có rất nhiều bạn thích đánh phấn tô son, ăn mặc sành điệu đến trường. anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tượng trên.
Mọi người giúp em viết bài văn hay với ạ...cảm ơn mn nhiều.yêuu🥰❤️❤️
giúp mình giải thích câu hỏi này với ạ. "Thơ là điệu tâm hồn đi tìm hồn đồng điệu". Em hiểu ý kiến trên ntn. Chọn và phân tích một bài thơ để làm rõ ý kiến trên.
( Cần lắm dàn bài)
#please
cho e hỏi với ạ:
chỉ ra phương thức chuyển nghĩa của từ được in đậm dưới đây:
(1) mật mía -> bánh mật
(2) bánh mật -> da bánh mật
(3) chợ Cồn -> tàu chợ
(4) miệng người -> nhà có 7 miệng ăn
e cảm ơn mọi người nhiều ạ
Giúp em với ạ Thung lũng Ha Tát ít nắng. Ở đây quanh năm cứ lung tung một thứ sang nhà hàng học nên nhìn người và vật thì chỉ nhìn thấy những nét như nhiều đại nhà mà thật thày là thư kháng kh huyền thanh Ở Hoa Tài, những chuyện cổ như những bông hoa đại, màu vàng nhạt, bộ như khuy án, điểm đầu đó quanh nào trong các ngõ nhỏ. Dan ông ngo lens này trong miếng uống rượu không bao giá này. Nó cũng giống như những viên đã cuối trắng có gần đó, mình như sự chỉ nam khi đầu mới lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này. Họ nhật nó về ủ trong áo lót đã một trăm ngày. Khi làm đêm cho chồng, họ điều viên sỏi đó vào trong. Có lời truyền rằng người chồng nằm trên điểm ấy sẽ không bao gi mơ tưởng đến những phụ nữ khác. Hua Tắt là một bàn nhỏ cô đơn. Người dân ở đây sống giản dị, chất phác. Công việc hướng rẫy nhọc nhằn vất và. Cả việc săn bắt cũng thế. Tuy nhiên, người dân ở đây lại rất rộng lòng miền khách. Đến Hoa Tát, khách sẽ được mời ngồi trên bếp lửa, uống sừng rượu cần với xeo thịt rừng sấy khô. Nếu khách là một người công minh, chính trực, chủ nhà sẽ mời khách nghe một câu chuyện cả. Có thể nhưng chuyện có ấy nói nhiều đến nỗi đau khổ con người, nhưng chính hiểu rõ những đau khổ ấy mà ở trong ta này mở ra sự sáng suốt đạo đức, lòng cao thượng, tình người. Những người sống trong chuyện cổ bây giờ đều không còn nữa. Ở Hua Tát, họ đều biến thành đất bụi và tro than cả. Tuy vậy, linh hồn của họ vẫn bay thấp thoảng trên các khau cút nhà sản. Như những ngọn gió. (Trích Những ngọn gió Hua Tát, Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2007, tr. 5,6) Câu 1. Xác định thể loại của văn bản. Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ miêu tả đặc điểm của thung lũng Hua Tát Câu 3. Tại sao tác giả lại cho rằng: "Có thể những chuyện cổ ấy nói nhiều đến nỗi đau khổ con người, nhưng chính hiểu rõ những đau khổ ấy mà ở trong ta này nở ra sự sáng suốt đạo đức, lỏng cao thượng, tình người " Câu 4. Dòng cuối cùng "như những ngọn gió" gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Cáu NLXH. Từ phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về lối sống giản dị
AI LẬP CHO E DÀM BÀI ĐỀ NÀY VỚI Ạ
suy nghĩ của em về hiện tượng may mắn trong thi cử mà xem nhẹ cố gắng và rèn luyện trong học tập .
EM CẢM ƠN :*
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn : "Dù sóng gió, giông bão sảy ra trên hải trình vạn dăm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền".
Câu 4: Anh/chị có đồng ý với ý kiến: "Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi"? Vì sao?
Mọi người giúp mình với ạ. Mình cảm ơn mọi người.
ai giúp mk với
tìm biện pháp tu từ
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
mk cảm ơn
cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm "vợ nhặt"của kim lân từ đó liên hệ nhân vật Thị Nở trong "chí phèo"của Nam Cao và nhận xét về cảm hứng nhân đạo của hai nhà văn 😥
mọi người giúp e vs ạ 🤗
Phân tích nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu để làm sáng tỏ cảm nhận của Lãm: “Trong tâm hồn người con gái nhỏ bé ấy, tình yêu và niền tin mãnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy , bao nhiêu bom đạn dội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ư ?”